Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, kênh phân phối bị đứt gãy ở nhiều thị trường; giá thủy sản giảm; cảnh báo "thẻ vàng" của Ủy ban châu Âu chưa được gỡ bỏ..., hoạt động xuất khẩu thủy sản tiếp tục đối mặt với nhiều thách thức. Vậy đâu là giải pháp đẩy mạnh sản xuất, tiêu thụ sản phẩm trong thời gian tới để bảo đảm kim ngạch xuất khẩu thủy sản năm 2021 đạt 8,8 tỷ USD.

Do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 trong năm 2020 và những tháng đầu năm 2021 diễn biến phức tạp, tác động mạnh đến ngành nông nghiệp gặp nhiều khó khăn, vướng mắc trong sản xuất, tiêu thụ nông sản còn tồn tại; Sở Nông nghiệp và PTNT vừa có văn bản đề xuất tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp.

Kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam trong tháng 6/2021 đã tăng 20% so với cùng kỳ năm ngoái, kéo theo tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản 6 tháng đầu năm đạt 4,1 tỷ USD.

Bộ trưởng Bộ NN-PTNT Lê Minh Hoan vừa có “Thư ngỏ” gửi các Hiệp hội Ngành hàng và cộng đồng doanh nghiệp nông nghiệp. Báo Nông nghiệp Việt Nam đăng toàn văn bức thư.

(vasep.com.vn) Theo ông Alejandro Flores-Nava, cán bộ phụ trách lĩnh vực khai thác và nuôi trồng thủy sản tại văn phòng tiểu khu vực Mỹ Latinh và vùng Caribê của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), dự kiến sản lượng khai thác thủy sản toàn cầu sẽ giảm từ 2% đến 5% trên vào năm 2021 do năng suất giảm so với năm ngoái.

(vasep.com.vn) Bộ Thủy sản Indonesia (KKP) cho biết, xuất khẩu thủy hải sản của nước này tăng do nhu cầu toàn cầu tăng mạnh có thể cải thiện hoạt động kinh tế của đất nước trong bối cảnh đại dịch COVID-19.

Thực hiện mục tiêu phát huy tiềm năng và thế mạnh vùng đất nhiễm mặn ven biển, huyện Tân Phú Đông (tỉnh Tiền Giang) khuyến khích nông dân mở rộng diện tích nuôi thủy sản mặn, lợ nhằm tạo nguồn nông sản hàng hóa dồi dào, chất lượng cao phục vụ tiêu dùng và chế biến xuất khẩu, giúp giảm nghèo nông thôn và xây dựng nông thôn mới theo chuẩn quốc gia.

Dù được đánh giá là thị trường lớn, nhiều tiềm năng, nhưng kim ngạch XK nhóm hàng nông, thủy sản sang thị trường Pháp chiếm tỷ trọng không cao trong tổng kim ngạch XK hàng hóa của Việt Nam. Do đó, để tạo ra chuyển biến mạnh mẽ hơn, cần có chiến lược và hành động bài bản.

(vasep.com.vn) Chính phủ Trung Quốc đang tiếp tục kiểm soát thủy sản đông lạnh nhập khẩu trong bối cảnh COVID-19 bùng phát, sau khi 12 công ty từ Ấn Độ, Ecuador và Pakistan phải tạm ngừng hoạt động.

(vasep.com.vn) Thị trường thủy sản của Trung Quốc đang có những tín hiệu không rõ ràng, khi khối lượng nhập khẩu phục hồi nhưng giá vẫn ở mức thấp.

Các doanh nghiệp ở ĐBSCL đang tiếp cận xu hướng mới, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, gia tăng hàm lượng công nghệ vào chuỗi sản xuất, nâng cao giá trị nông sản.

(vasep.com.vn) Sự hồi phục nhu cầu tại 2 thị trường lớn Mỹ và EU và xuất khẩu sang các thị trường tiềm năng tăng mạnh, đã mang lại kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản trên 4,1 tỷ USD cho Việt Nam trong nửa đầu năm nay. Trong đó, xuất khẩu trong tháng 6/2021 tiếp tục tăng 20% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt 865 triệu USD. Với đà tăng trưởng hiện nay, XK thuỷ sản năm 2021 có thể cán đích 9 tỷ USD.

Trong thời gian tới đây, ngành NN&PTNT sẽ tập trung cải cách hành chính theo hướng không chỉ “cởi trói” cho doanh nghiệp (DN) mà còn cởi trói tư duy phát triển ngành. Theo đó, DN chính là hệ sinh thái cần được vun đắp, xây dựng vì sự phát triển của toàn ngành.

Điều chỉnh thuế suất ngô hạt, khô đậu tương, nguyên liệu đầu vào... là những biện pháp Tổng cục Thống kê kiến nghị nhằm đảm bảo duy trì ổn định chuỗi cung ứng nông sản.

Mùa mưa bão đang đến gần, các hộ nuôi trồng thủy sản trên địa bàn tỉnh Lào Cai cần chủ động các giải pháp ứng phó để hạn chế những thiệt hại không đang có.