Xuất khẩu thủy sản trong những năm tới dự kiến sẽ tiếp tục tăng trưởng ổn định và đạt giá trị khoảng 12 tỷ USD vào cuối giai đoạn 2021-2025.

(vasep.com.vn) Các sản phẩm chế biến từ động vật, sản phẩm động vật hoặc sản phẩm có chứa “sản phẩm động vật” thuỷ sản (đông lạnh, hàng khô, đồ hộp, nấu chín, ăn liền,…) vẫn đang tiếp tục thuộc danh mục phải KIỂM DỊCH quy định tại các Thông tư về “kiểm dịch” của Bộ NNPTNT: TT26/2016, TT36/2018, TT15/2018. Trong đó, phần lớn và chủ yếu (tính theo lượng) là sản phẩm thuỷ sản đông lạnh dùng làm thực phẩm. Danh mục hàng phải “kiểm dịch” theo quy định tại TT26-36-15 là rất rộng. Các container hàng nhập khẩu đều phải kiểm tra 100% (hồ sơ, cảm quan) dù là nhập cho mục đích gì (gia công hàng XK, hay tiêu dùng nội địa) và có lịch sử ra sao; việc lấy mẫu kiểm nghiệm áp dụng khi có nghi ngờ đối với hàng nhập để SXXK, GCXK và 20% số lô/năm đối với hàng nhập để tiêu dùng nội địa.

(vasep.com.vn) Doanh số bán hàng tạp hóa của Mỹ tăng nhẹ trong tháng 6/2021, trong khi doanh số bán thủy sản nói chung giảm so với mức mua của năm đại dịch 2020.

Theo Thứ trưởng Phùng Đức Tiến, cần thống nhất hành động trong 3 trục (Chính phủ, doanh nghiệp, người dân) để quyết tâm xây dựng ngành tôm mang lại giá trị cao nhất.

(vasep.com.vn) Theo thống kê Hải quan, 6 tháng đầu năm nay, XK thuỷ sản Việt Nam sang thị trường EU tăng 20% đạt trên 486 triệu USD, trong đó, XK các sản phẩm hải sản khai thác tăng 24% đạt 154 triệu USD (chiếm 32%), thuỷ sản nuôi trồng tăng 18% đạt 333 triệu USD (chiếm 68%). Dự báo nửa cuối năm, XK thuỷ sản sang EU khó duy trì được tăng trưởng như nửa đầu năm vì ảnh hưởng dịch Covid và thẻ vàng IUU.

Thiếu container rỗng, cước phí vận tải biển tăng cao để bù đắp cho khoản chi phí phát sinh trước đó khiến các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam thêm khó khăn chồng chất.

Ngày 15/7, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã tổ chức Cuộc họp Ủy ban đàm phán thương mại (TNC) cấp Bộ trưởng về trợ cấp thủy sản theo hình thức trực tuyến kết hợp trực tiếp tại trụ sở WTO ở Geneva. Đại diện 128 thành viên đã tham dự, trong đó có 104 đoàn đã phát biểu tại cuộc họp.

Ngành nông nghiệp đang tập trung phát triển nuôi thủy sản thâm canh với các mô hình liên kết chuỗi, nâng cao giá trị và thu nhập cho người dân.

Bà Rịa-Vũng Tàu là tỉnh ven biển, với lợi thế diện tích mặt nước lớn, rất thích hợp cho việc nuôi trồng thủy sản có giá trị kinh tế cao.

(vasep.com.vn) Theo các chuyên gia trong ngành, tồn kho bột cá nhập khẩu của Trung Quốc tại các cảng có thể đạt mức kỷ lục trong mùa hè hoặc mùa thu này do lượng lớn nhập khẩu từ Peru.

(vasep.com.vn) Singapore đã chuyển sang các tuyến đường tiếp tế thay thế sau khi một cụm COVID-19 bùng phát tại Cảng cá Jurong, The Straits Times đưa tin.

Do thực hiện lệnh giãn cách xã hội, hàng loạt lô nguyên liệu thủy sản nhập khẩu về Việt Nam bị ách tắc tại các cảng, trong khi doanh nghiệp không có nguyên liệu cho sản xuất. Nếu chờ hết dịch COVID-19 cán bộ thú y mới đến kiểm tra, doanh nghiệp sẽ thiệt hại rất lớn. 

Hàng hóa từ miền Tây đi TP.HCM và các địa phương vốn đã 'vất vả' trước khi 19 tỉnh thành đồng loạt giãn cách xã hội theo chỉ thị 16, nay giải quyết tình trạng ách tắc như thế nào?

Trước tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19, nhiều ngân hàng đã đồng loạt giảm lãi suất cho vay để hỗ trợ doanh nghiệp và người dân vượt qua giai đoạn khó khăn.

(vasep.com.vn) Cameroon, một nhà nhập khẩu thủy sản đông lạnh ròng, dường như đã quyết tâm thu hút nhiều đầu tư hơn vào việc nuôi thủy sản để giảm lệ thuộ vào nhập khẩu đang bị tăng mạnh.