Sản xuất

Tiền Giang phát triển nuôi thủy sản xuất khẩu vùng ven biển góp phần giải quyết công ăn việc làm cho người lao động.

Theo Trung tâm Nghiên cứu, sản xuất giống thủy sản An Giang, năm 2017 trung tâm tăng cường nghiên cứu, sản xuất các giống thủy sản quý hiếm, chất lượng tốt để cung cấp cho người nuôi.

Với 65km chiều dài bờ biển, diện tích nuôi thủy sản gần 47.000ha/năm và gần 4.300 tàu khai thác thủy sản, tổng sản lượng đạt trên 450 ngàn tấn/năm (trong đó, sản lượng tôm đạt 50 ngàn tấn/năm)... Đây là lợi thế mà tỉnh đang khuyến khích đầu tư phát triển, nhất là chuỗi giá trị con tôm, các mô hình nuôi tôm công nghệ cao, chế biến xuất khẩu.

Thứ trưởng Bộ NN – PTNT Vũ Văn Tám đánh giá như vậy tại hội nghị sơ kết tháng 7, bàn nhiệm vụ công tác trọng tâm tháng 8 của Tổng cục Thủy sản diễn ra ngày 28/7.

20 doanh nghiệp (DN) Nhật Bản, trong đó có 9 DN lần đầu tiếp xúc và tìm hiểu tại thị trường Việt Nam đã tham gia kết nối doanh nghiệp trong lĩnh vực thực phẩm và nông lâm thủy sản Nhật Bản do Tổ chức thúc đẩy ngoại mại Nhật Bản (JETRO) tổ chức tại Hà Nội chiều ngày 28/7.

Trung tâm nghiên cứu, sản xuất giống thủy sản tỉnh An Giang tăng cường nghiên cứu, sản xuất các giống thủy sản quý, hiếm, có chất lượng tốt để cung cấp cho người nuôi thủy sản trong và ngoài tỉnh.

Bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, chất lượng đồng đều cũng như mẫu mã bắt mắt, khác biệt là vấn đề mấu chốt để hàng Việt có thể xâm nhập sâu hơn vào thị trường Hàn Quốc cũng như thế giới.

Con giống là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng ảnh hưởng đến tất cả các khâu còn lại của chuỗi sản xuất thủy sản như chất lượng, năng suất, sản lượng nuôi. Tuy nhiên, việc quản lý cũng như chất lượng giống thủy sản thời gian qua còn nhiều bất cập, đòi hỏi các giải pháp kịp thời từ các ngành chức năng.

Thông tin từ Chi cục Thủy sản tỉnh Hậu Giang, tổng diện tích thả nuôi thủy sản từ đầu năm đến nay khoảng 5.359ha, đạt trên 76% kế hoạch, tổng sản lượng ước đạt 26.964 tấn. Tỉnh đang tập trung sản xuất thâm canh, bán thâm canh các đối tượng chủ lực như: cá tra, cá đồng (cá thát lát, cá trê vàng, cá lóc, cá rô đồng…) và một số loại thủy đặc sản (lươn, ba ba, tôm sú, tôm càng xanh).

Các địa phương và các đơn vị trong ngành nông nghiệp tăng cường kiểm soát dư lượng hóa chất, kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản.

Theo Trung tâm Giống và kỹ thuật thủy sản Phú Yên, kết quả quan trắc môi trường nước các vùng nuôi trồng thủy sản ngày 17-18/7 cho thấy, các chỉ tiêu hóa lý và hàm lượng vi sinh vibrio spp tại các vùng quan trắc đều nằm trong ngưỡng cho phép.

Đây là câu hỏi đặt ra trong bối cảnh nhiều loại nông sản Việt thời gian qua thường xuyên phải kêu gọi các ngành, các cấp “giải cứu” nhưng thiệt hại vẫn rất lớn.

Ngày 17/7, trong buổi "kết nối" DN Việt Nam-Hàn Quốc do Hiệp hội DN TP.Cần Thơ tổ chức, ông Hwang Eun Sik - Chủ tịch Hiệp hội thương mại TP.Seoul- Hàn Quốc (KTC) cho biết ông rất ấn tượng với TP.Cần Thơ và mong có cơ hội hợp tác với các doanh nghiệp Cần Thơ.

Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, trong 6 tháng đầu năm 2017, tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản trên địa bàn tỉnh này đạt 8.178 tấn, tăng 8,89% so với cùng kỳ năm 2016.

Vào cuối tháng 6, EU đã có 10 ngày thanh tra, kiểm tra hệ thống kiểm soát an toàn thực phẩm thủy sản và sản phẩm thủy sản nhưng kết quả vẫn còn một số điểm chưa đạt và phái đoàn của EU sẽ trở lại thanh tra vào tháng 11 tới đây.