Từ câu chuyện con cá tra Việt Nam (VN) liên tục bị nói xấu đang gióng lên hồi chuông cảnh báo về việc bảo vệ hình ảnh, uy tín thương hiệu của hàng xuất khẩu VN tại thị trường nước ngoài.

Nếu trước đây, cá tra là sản phẩm độc quyền của Việt Nam trong cả sản xuất lẫn chế biến, xuất khẩu thì lợi thế hiện đang giảm dần. Vì thế, đổi mới quy trình sản xuất, tạo nguồn giống chất lượng và liên kết mở rộng thị trường là những việc đã làm và cần tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa trong thời gian tới.

Theo số liệu của cơ quan thống kê châu Âu (Eurostat), sản lượng xuất khẩu cá tra, cụ thể là sản phẩm phile cá tra đông lạnh của Việt Nam vào EU liên tục sụt giảm kể từ năm 2010 đến nay.

Cá tra Việt Nam (CTVN) đang tồn tại nhiều bất cập mà nguyên nhân sâu xa là do... con giống. Vì vậy để CTVN phát triển đúng tầm vóc của mặt hàng cấp quốc gia, cần phải bắt đầu từ con giống theo mô hình cá giống 3 cấp”.

Cá tra Việt Nam đang gặp nhiều thách thức về phát triển thị trường, nhất là trong bối cảnh cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung chưa có hồi kết.

Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nguyễn Xuân Cường cho biết, năm 2018 là năm đầu tiên ngành xuất khẩu cá tra đột phá, có thể đạt mức xuất khẩu trên 2 tỷ USD.

(vasep.com.vn) Ngày 22/8/2018, Công ty Cổ phần Vĩnh Hoàn (Vinh Hoan Corp) và Công ty TNHH PHARMAQ Việt Nam (PHARMAQ) đã ký Thỏa thuận dài hạn về chương trình tiêm vắc-xin cho cá tra.

(vasep.com.vn) Ngày 22/8/2018, Công ty Cổ phần Vĩnh Hoàn (Vinh Hoan Corp) và Công ty TNHH PHARMAQ Việt Nam (PHARMAQ) đã ký Thỏa thuận dài hạn về chương trình tiêm vắc-xin cho cá tra.

Sáng 21/8, cùng chủ trì Hội nghị sơ kết sản xuất, tiêu thụ cá tra và triển khai Đề án giống cá tra 3 cấp với lãnh đạo UBND tỉnh An Giang, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Nguyễn Xuân Cường cho rằng, cá tra là sản phẩm đặc trưng của ĐBSCL, dù diện tích thả nuôi nhỏ (khoảng 5.000ha) nhưng đứng đầu trong 10 ngành hàng có giá trị xuất khẩu trên 1 tỷ USD (kim ngạch xuất khẩu cá tra 1,7 - 1,8 tỷ USD/năm).

Đó là nội dung được đề cập tại hội nghị sơ kết sản xuất, tiêu thụ cá tra và triển khai đề án giống cá tra 3 cấp.

Ngày 22/8 trong khuôn khổ Hội chợ Vietfish 2018, nhóm Hợp tác Công tư Thủy sản (PPP Thủy sản) đã kí kết thỏa thuận triển khai Dự án "Hỗ trợ phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững tại Đồng bằng sông Cửu Long thông qua Hợp tác Công tư" để giải quyết những khó khăn trong việc nuôi tôm nước lợ và cá tra.

Tập đoàn Pharmaq có trách nhiệm hỗ trợ, giúp đỡ để thủy sản Việt Nam sớm tiếp cận công nghệ, sớm chủ động việc nghiên cứu và sản xuất vắc-xin.

Thông tin mới về dự án áp dụng công nghệ cao trong sản xuất cá tra của Việt Nam đã xuất hiện trên nhiều trang tin quốc tế.

Các tỉnh tại khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long sẽ áp dụng công nghệ cao trong quy trình sản xuất cá tra xuất khẩu.

Việc Ấn Độ, Bangladesh, Indonesia và cả Trung Quốc đẩy mạnh phát triển nuôi cá tra, vốn là loại thủy sản độc quyền của Việt Nam, nếu xét ở một khía cạnh nào đó, sẽ là động lực giúp tái cơ cấu ngành hàng này.