(vasep.com.vn) 10 tháng đầu năm 2018, giá trị XK cá tra sang thị trường này đạt 130,8 triệu USD. Đặc biệt, trong tính đến hết tháng 10/2018, XK cá tra sang thị trường UAE tăng 135,2% so với cùng kỳ năm 2017. Trong đó, UAE; Ai Cập và Ả rập Xêut là ba thị trường XK lớn nhất của cá tra Việt Nam trong 3 năm qua tại khu vực Trung Đông. Đây cũng là 3 thị trường được đánh giá là còn nhiều tiềm năng trong 2 năm tới.

(vasep.com.vn) Giá các sản phẩm cá minh thái được xem xét để tăng trong năm tới.

Mặc dù thời tiết cuối năm không thuận lợi, rất nhiều ao ương cá bị nhiễm bệnh, nhưng do giá cá ở mức cao, lợi nhuận lớn nên diện tích ao nuôi cá tra trên địa bàn tỉnh Long An vẫn tăng nhanh chóng.

Diện tích thả nuôi cá tra năm 2018 của Mang Thít (tỉnh Vĩnh Long) là 92ha (tăng 13ha so với năm 2017). Diện tích thu hoạch trong năm đạt khoảng 53,4ha, sản lượng 15.278 tấn (tăng 1.579 tấn so năm ngoái). Diện tích còn đang thả nuôi là 38,6ha.

Diện tích thả nuôi cá tra năm 2018 của Mang Thít là 92ha (tăng 13ha so với năm 2017). Diện tích thu hoạch trong năm đạt khoảng 53,4ha, sản lượng 15.278 tấn (tăng 1.579 tấn so năm ngoái). Diện tích còn đang thả nuôi là 38,6ha.

Thông tin trên được đưa ra tại tọa đàm "Phát triển thị trường cá tra nội địa" do báo Tuổi Trẻ tổ chức ngày 29/11. Các đại biểu cho hay thật đáng tiếc vì cá tra Việt Nam 95% để xuất khẩu.

Tình trạng thiếu hụt cá tra giống kéo dài suốt năm 2018 một lần nữa cho thấy, biến đổi khí hậu đã tác động trực tiếp đến ngành cá tra, gây ra nhiều hệ lụy khó lường như tỷ lệ hao hụt cao dẫn đến tình trạng thiếu con giống trầm trọng.

Hiện nay, diện tích mặt nước nuôi cá tra tại Đồng Tháp đạt hơn 1.500 ha, trong khi đó, mỗi năm có tới 7 triệu con vịt được nuôi tại tỉnh này. Sản phẩm cá tra và vịt của Đồng Tháp hiện đang đứng đầu khu vực Đồng bằng sông Cửu Long về sản lượng và số lượng.

Có thể nói, ngành thủy sản An Giang có một năm thuận lợi khi sản lượng, chất lượng sản phẩm đều đạt yêu cầu, trong đó ngành cá tra chiếm ưu thế vượt trội. Năm 2019, An Giang tiếp tục phát triển ngành cá tra theo chuỗi giá trị gắn với thị trường tiêu thụ; Sản xuất đi liền với bảo vệ môi trường, phát triển ngành cá tra theo hướng bền vững.

Năm nay là một năm thành công lớn với ngành hàng cá tra. Tuy nhiên, việc giá cá tra lên cao trên cả thị trường nội địa và cả thị trường thế giới, lại đang đặt ra nhiều thách thức với cá tra Việt Nam trong những năm tới, nhất là sự cạnh tranh từ các nước khác cũng đang đẩy mạnh nuôi cá tra.

Sáng ngày 21/11/2018, tại An Giang, Tổng cục Thủy sản đã phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh An Giang tổ chức Diễn đàn khoa học và công nghệ “ Nuôi cá tra chất lượng cao ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long”.

Thường xuyên cập nhật với các doanh nghiệp (DN) và hiệp hội về xu hướng áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại; nâng cấp Hệ thống cảnh báo sớm để đánh giá những mặt hàng xuất khẩu có nguy cơ bị áp dụng phòng vệ thương mại; phối hợp chặt chẽ với DN trong quá trình xử lý các vụ kiện phòng vệ thương mại ngay từ giai đoạn đầu…

Phòng Nông nghiệp-PTNT huyện Trà Ôn cho biết, tình hình nuôi thủy sản trên địa bàn tiếp tục phát triển thuận lợi.

Xuất khẩu cá tra đang có nhiều thuận lợi về thị trường, giá nguyên liệu đạt mức cao kỷ lục 35.000 - 36.000 đồng/kg. Đây là thời cơ tốt để VN định vị lại sản phẩm này trước những thời cơ mới.

Philê cá tra và các sản phẩm từ cá như bột cá và dầu cá của Vĩnh Hoàn tăng trưởng mạnh so với cùng kỳ, lần lượt là 21% và 63%.