ĐBSCL đang mùa mưa, cũng bước vào vụ thả nuôi tôm càng xanh. Thời điểm này, các nhà sản xuất giống tôm càng xanh toàn đực tất bật cung ứng giống cho nông dân.

(vasep.com.vn) Trong hội thảo online về ngành tôm, các chuyên gia cho biết, Ecuador đang sản xuất số lượng lớn tôm để chế biến lại ở Thái Lan và các nước châu Á khác. Trong tháng 1/2021, Ecuador đã xuất khẩu 10 triệu pao tôm sang Thái Lan, phần lớn trong số đó là tôm được sử dụng để chế biến thêm giá trị gia tăng.

(vasep.com.vn) Ấn Độ, nước xuất khẩu tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) hàng đầu thế giới, đang tìm cách quay trở lại nuôi thêm tôm sú (Penaeus monodon) như một cách thức để đa dạng hóa các sản phẩm của mình.

Công ty cổ phần Tập đoàn Minh Phú (mã: MPC) vừa công bố tài liệu Đại hội đồng cổ đông thường niên 2021 với kế hoạch lợi nhuận sau thuế năm nay 1.092 tỷ đồng, tương đương 47,3 triệu USD.

Mô hình nuôi tôm càng xanh toàn đực kết hợp nuôi cá và trồng dừa đã thích nghi trong điều kiện biến đổi khí hậu, đem lại thu nhập hơn 100 triệu đồng/ha/vụ.

Chọn và thả giống là một khâu kỹ thuật hết sức quan trọng trong quy trình nuôi tôm, nó có thể quyết định tới thành bại của vụ nuôi. Hiện nay, trên thị trường tôm giống Thái Bình, tôm thẻ chân trắng và tôm sú chủ yếu được đưa ra từ miền Trung với chất lượng và kích cỡ khác nhau.

Công ty CP Tập đoàn Thủy sản Minh Phú đã công bố tài liệu họp ĐHĐCĐ thường niên dự kiến tổ chức trực tuyến vào giữa tháng 6.

(vasep.com.vn) Nền kinh tế Ấn Độ đang phải hứng chịu những thiệt hại nặng nề do làn sóng COVID-19 lần 2, hầu hết các bang trên cả nước đặt trong tình trạng báo động trong lệnh phong tỏa, trong khi tốc độ tiêm vaccine phòng COVID chậm chạp. Đối mặt với làn sóng đại dịch mới này, không chỉ hệ thống y tế của nước này mà cả hệ thống kinh tế cũng bị tê liệt. Các DN Ấn Độ, trong đó có XK tôm lao đao.

(vasep.com.vn) Sau một năm bị xáo trộn vì xuất khẩu tôm sang Trung Quốc, các chuyên gia ngành tôm Ecuador cho rằng để thay đổi về lâu dài, ngành tôm nước này nên chuyển hướng sang các sản phẩm tôm lột vỏ và bỏ đầu để phục vụ các thị trường khác.

Ông Lâm Thái Xuyên, Giám đốc doanh nghiệp xã hội chuỗi tôm rừng Minh Phú (thuộc Công ty cổ phần Tập đoàn Thuỷ sản Minh Phú) cho biết, Tổ chức Kỷ lục Việt Nam vừa công nhận Công ty cổ phần Tập đoàn Thuỷ sản Minh Phú là đơn vị sở hữu vùng nuôi tôm sú sinh thái hữu cơ trong khu vực rừng ngập mặn lớn nhất Việt Nam, với tổng diện tích 9.722ha, cùng với 2.010 hộ nông dân Cà Mau.

(vasep.com.vn) Tại hội thảo: online “Triển vọng thị trường tôm nuôi thế giới” do Undercurrentnews tổ chức ngày 26/5/2021, các chuyên gia đều nhận định, thị trường toàn cầu có thể sẽ thiếu sản phẩm tôm nuôi từ nay đến cuối năm 2021.

Thời tiết năm 2021 diễn biến phức tạp, mưa trái mùa kết hợp nền nhiệt cao là điều kiện để các loại vi khuẩn, vi-rút gây bệnh trên tôm nuôi phát triển.

Hiện nay, độ mặn các tuyến sông rạch chính tại Bến Tre vẫn phù hợp với nuôi thủy sản nước ngọt, chưa ảnh hưởng đến hoạt động nuôi thủy sản trên địa bàn tỉnh. Lãnh đạo các cấp và các đơn vị, địa phương vẫn tích cực theo dõi tình hình thả nuôi các đối tượng thủy sản mặn, lợ, ngọt trên địa bàn tỉnh để có thể hỗ trợ kịp thời.

(vasep.com.vn) Năm ngoái, giữa đại dịch COVID-19, triển vọng thị trường xuất khẩu tôm 3,6 tỷ USD (3 tỷ EUR) của Ecuador rất ảm đạm. Bên cạnh việc đối phó với cuộc khủng hoảng sức khỏe nghiêm trọng tại quê nhà, Trung Quốc - thị trường chiếm khoảng 3/4 lượng tôm XK của Ecuador - đã bắt đầu hạn chế nhập khẩu từ quốc gia Nam Mỹ này vì lo ngại rằng coronavirus mới có thể lây truyền qua bao bì thủy sản đông lạnh. Tuy nhiên, số liệu xuất khẩu mới nhất cho thấy, có vẻ như Ecuador đã xoay trục, đa dạng hóa và củng cố hoạt động xuất khẩu tôm của mình.

Người sáng lập Tập đoàn Thủy sản Minh Phú - ông Lê Văn Quang - chia sẻ bí quyết thành công trong việc đưa những sản phẩm tôm chất lượng, mang tiêu chuẩn quốc tế đến bữa ăn gia đình Việt.