Xuất nhập khẩu

(vasep.com.vn) Tháng 2/2022, XK tôm của Ecuador đạt 82.000 tấn, tăng 42% so với cùng kỳ năm 2021. Giá trị XK đạt 532 triệu USD, tăng 88% so với cùng kỳ. 2 tháng đầu năm nay, XK tôm của Ecuador đạt 155.000 tấn, cao hơn khối lượng XK của cả năm 2013.

(vasep.com.vn) Giá tôm, cá tra hạ nhiệt; CJ Vina Agri và Thông Thuận hợp tác phát triển ngành nuôi tôm; Sức mua tôm của thị trường Mỹ vẫn ổn định trong năm 2022.

Tùy theo kích cỡ, tôm 20-100 con/kg ở miền Tây giảm 1.000-5.000 đồng. Lãnh đạo một doanh nghiệp chế biến cá tra xuất khẩu tại tỉnh Đồng Tháp cho biết sau một thời gian cá tra tăng giá, mạnh người tiêu dùng giảm tiêu thụ loại thủy sản này.

(vasep.com.vn) Trong tháng đầu tiên của năm nay, Mỹ nhập khẩu 78.716 tấn tôm, trị giá 744,9 triệu USD, tăng 13% về khối lượng và 24% về giá trị so với cùng kỳ năm 2021, theo số liệu của Cơ quan Quản lý Khí quyển và Đại dương Quốc gia Mỹ (NOAA). Nhu cầu nhập khẩu tôm của Mỹ trong năm 2022 dự kiến vẫn ổn định ở mức cao.

Xuất khẩu tôm và cá tra đang có rất nhiều tín hiệu khả quan. Tuy nhiên, người nuôi lẫn các ngành chức năng cảnh báo không nên xuống giống ồ ạt để rồi tái diễn tình trạng "cung" sẽ vượt "cầu"

(vasep.com.vn) Xuất khẩu tôm Việt Nam trong tháng 2 và 2 tháng đầu năm nay tăng trưởng tốt ở tất cả các thị trường chính như Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Anh... trừ thị trường Nga, XK giảm do bị gián đoạn trước tác động từ cuộc xung đột Nga-Ukraine.

(vasep.com.vn) Xuất khẩu tôm vững đà đi lên trong 2 tháng đầu năm; Giá tôm nguyên liệu của Thái Lan giảm trong tuần thứ hai của tháng 3/2022; Giá tôm nguyên liệu của Trung Quốc tăng do nguồn cung thấp; Doanh nghiệp gặp khó khăn vì công nhân bị COVID-19 tăng cao.

(vasep.com.vn) Xuất khẩu tôm Việt Nam trong tháng 2 và 2 tháng đầu năm nay tăng trưởng tốt ở tất cả các thị trường chính, trừ Nga. Xuất khẩu tôm sang Nga - Ukraine bị gián đoạn do cuộc xung đột quân sự của hai nước.

Đồng bằng sông Cửu Long là khu vực nuôi tôm và cá tra lớn nhất cả nước, phần lớn dành cho xuất khẩu. Từ đầu năm 2022 đến nay, cùng với tín hiệu vui khi giá các loại thủy sản này tăng cao, còn có những vấn đề vướng mắc cần được giải quyết để ngành Thủy sản phát triển bền vững trong thời gian tới.

(vasep.com.vn) Xuất khẩu tôm Việt Nam trong tháng 2 và 2 tháng đầu năm nay tăng trưởng tốt ở tất cả các thị trường chính như Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Anh... trừ thị trường Nga, XK giảm do bị gián đoạn trước tác động từ cuộc xung đột Nga-Ukraine.

Từ đầu tháng 2 đến nay, cổ phiếu nhóm thủy sản từ tôm đến cá tra đều có sự bứt phá ngoạn mục bất chấp diễn biến thất thường của thị trường chung.

Dự báo kim ngạch xuất khẩu tôm trên thế giới tiếp tục phục hồi và tăng trưởng mạnh trong năm 2022, xuất khẩu tôm của Việt Nam sẽ tăng trưởng khoảng 10-12%. Trong đó, tăng trưởng do yếu tố giá đóng góp khoảng 7-10% và tăng trưởng do sản lượng tăng đóng góp 2-5%.

(vasep.com.vn) Trung Quốc là thị trường NK tôm lớn thứ 6 của Việt Nam, chiếm tỷ trọng 6%. Xuất khẩu tôm Việt Nam sang Trung Quốc trong năm nay dự kiến phục hồi sau khi sụt giảm trong năm ngoái.

Năm 2021, có 64 lô hàng tôm bị cơ quan thẩm quyền nước nhập khẩu cảnh báo, trong đó đáng chú ý là cảnh bảo về các chỉ tiêu phosphate 22 lô. Riêng về tồn dư hóa chất, kháng sinh cấm có 8 lô (chiếm 12,5%) giảm so với tỷ lệ cảnh báo năm 2020.

(vasep.com.vn) Nga đứng thứ thứ 9 về nhập khẩu tôm của Việt Nam, chiếm tỷ trọng 1% trong tổng giá trị xuất khẩu tôm của nước ta. Tính tới 15/2/2022, xuất khẩu tôm sang Nga đạt 3,3 triệu USD, giảm 23% so với cùng kỳ năm 2021. Năm 2021, xuất khẩu tôm sang Nga đạt 44,5 triệu USD, giảm 0,8% so với năm 2020.


  • bc_tom
  • Báo cáo ngành tôm