Trong năm 2020, hoạt động xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam sang Italy gặp rất nhiều khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19, tuy nhiên, từ sau khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) có hiệu lực (ngày 1/8/2020), sản lượng xuất khẩu nông, thủy sản của Việt Nam sang Italy đã tăng thêm 13,6% so với cùng kỳ năm trước, đạt 128,9 triệu USD. Trong đó, tăng mạnh nhất là 3 mặt hàng được xóa bỏ thuế về 0% là thủy sản, cà phê và rau quả.

Các doanh nghiệp thuộc nhiều ngành hàng lớn đã chủ động khai thác đơn hàng tại nhiều thị trường đã ký kết hiệp định thương mại tự do (FTA) ngay từ đầu năm 2021.

Giới phân tích cho rằng, các kênh tiêu thụ chính của các sản phẩm thủy sản sẽ dần hoạt động trở lại, hỗ trợ đà tăng trưởng cho lĩnh vực này trong năm 2021.

Năm 2021, kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản của Việt Nam sẽ tăng trưởng cao hơn mục tiêu 42 tỷ USD đã đặt ra nếu Việt Nam tận dụng tốt cơ hội từ các thị trường và phát huy thế mạnh nội tại của đất nước.

(vasep.com.vn) Theo một quan chức chính phủ Ấn Độ, bỏ qua các mối quan ngại liên quan đến dịch Covid, Ấn Độ đang có kế hoạch tăng gấp đôi giá trị xuất khẩu thủy sản vào năm 2024.

(vasep.com.vn) Năm 2020, sản lượng thủy sản của cả nước đạt 8,4 triệu tấn, tăng nhẹ 3% so với năm 2019, trong đó nuôi trồng chiếm 54% với gần 4,6 triệu tấn, khai thác chiếm 46% với trên 3,8 triệu tấn. Xuất khẩu thủy sản đạt 8,4 tỷ USD, giảm 1,9% so với năm 2019, trong đó thủy sản nuôi (tôm, cá tra) chiếm 62% với 5,2 tỷ USD, thủy sản khai thác chiếm 38% với 3,2 tỷ USD.

(vasep.com.vn) Theo Chủ tịch Hiệp hội Thủy sản Quốc gia Hoa Kỳ, ông John Connelly, nhiệm kỳ tổng thống của Donald Trump là một thời kỳ hỗn độn đối với ngành thủy sản Hoa Kỳ. Tuy nhiên, đến nay đã gần một tháng dưới thời Tổng thống Joe Biden, ngành thủy sản phải đối mặt với một loạt thách thức hoàn toàn khác.

Ngày 8/2, Bộ Nông Lâm Ngư nghiệp Campuchia đã ra thông cáo báo chí về việc tiếp tục cho phép nhập khẩu các sản phẩm thủy sản, đặc biệt là 4 loại cá da trơn.

Trong tháng đầu tiên của năm 2021 đã ghi nhận những ngành dệt may, da giày, thuỷ sản tăng tốc xuất khẩu ấn tượng.

Sáng nay (17/02), tại trụ sở Cục Hàng hải Việt Nam, Cục trưởng Nguyễn Xuân Sang chủ trì cuộc họp trực tuyến về công tác vận tải biển. Cùng dự họp, có Phó Cục trưởng Hoàng Hồng Giang; lãnh đạo, chuyên viên các Phòng: Vận tải và Dịch vụ hàng hải, Đăng ký tàu biển và Thuyền viên, Hợp tác quốc tế, An toàn - An ninh hàng hải và các Chi cục Hàng hải Việt Nam tại TP. Hải Phòng và TP. Hồ Chí Minh.

Văn phòng SPS Việt Nam đã đề nghị liên hệ Phái đoàn thường trực của Brazil tại WTO để chuyển ý kiến quan ngại của Việt Nam về việc Brazil áp dụng các quy định đối với thủy sản nhập khẩu của Việt Nam.

Các công ty thường xuyên báo cáo tình trạng thiếu container chuyển hàng cùng với khan hiếm nguồn nguyên vật liệu có thể tạo thêm áp lực lên lạm phát.

Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) giúp thúc đẩy tăng trưởng một số nhóm ngành nghề của Việt Nam, tuy nhiên, sản phẩm xuất khẩu vào Liên minh châu Âu (EU) cần đáp ứng các tiêu chuẩn của Hiệp định về vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật (SPS).