(vasep.com.vn) Ấn Độ chiếm gần 6% sản lượng thủy sản toàn cầu và là nước sản xuất tôm lớn nhất thế giới. Trong tài khóa trước, Ấn Độ đã xuất khẩu 12.89.651 tấn thủy sản trị giá 6,68 tỷ USD. Dưới đây là cuộc phỏng vấn với Rajesh Ravi của FE, KS Srinivas, Chủ tịch Cơ quan Phát triển Xuất khẩu thủy sản (MPEDA), nói về tác động của Covid-19 đối với ngành thủy sản và triển vọng.

(vasep.com.vn) Global Times đưa tin, lĩnh vực nhập khẩu thực phẩm chuỗi lạnh của Trung Quốc, trước đây bị ảnh hưởng bởi những lo ngại liên quan đến COVID-19, hiện đang phục hồi trở lại, một phần nhờ vào sự gia tăng tiêu thụ cho lễ hội mùa xuân của nước này.

Theo Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Phùng Đức Tiến: ‘Ngành thủy sản cần phát triển có trách nhiệm theo hướng kinh tế tuần hoàn, nâng cao năng suất, chất lượng, giá trị gia tăng, hiệu quả’.

(vasep.com.vn) Các nguồn tin cho biết, các nhà xuất khẩu thủy sản Trung Quốc cảm thấy dễ chịu hơn khi chi phí vận chuyển từ Trung Quốc đến Mỹ và châu Âu đã giảm xuống còn 5.000-7.000 USD/container kể từ tuần trước. Tuy nhiên, các chi phí khác như phí hạ tầng lại cao ngất ngưởng.

Để đáp ứng được các yêu cầu về an toàn thực phẩm và an toàn dịch bệnh của các thị trường nhập khẩu, các ngành chức năng, các địa phương cần tăng cường kiểm tra, giám sát, hậu kiểm về chất lượng, an toàn thực phẩm, xuất xứ nguồn gốc trong toàn bộ chuỗi sản xuất, sơ chế, chế biến, tiêu thụ.

Thời gian qua dù chất lượng thủy sản xuất khẩu đã được cải thiện đáng kể song vẫn còn tồn tại những lô hàng thủy sản bị trả về do quy định liên tục thay đổi.

(vasep.com.vn) Một phân tích của The Guardian đối với 44 nghiên cứu riêng biệt trên 9.000 mẫu hải sản trong các nhà hàng, siêu thị và chợ cá đã phát hiện ra gian lận gắn nhãn sai đang là một vấn đề lan tràn trên toàn cầu.

Thị phần thủy sản Việt Nam trong tổng nhập khẩu của Nhật Bản tăng từ 6,6% trong tháng 1/2020, lên 7% trong tháng 1/2021. Việt Nam là thị trường cung cấp thủy sản lớn thứ 4 cho Nhật Bản.

Theo Thứ trưởng Phùng Đức Tiến, chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 phải là chiến lược tập trung trí tuệ của các vùng miền.

Một nửa lượng thủy sản tiêu thụ tại Nhật là sản phẩm chế biến dưới dạng ướp muối, sấy khô, hun khói, làm chả cá hoặc đóng hộp.

Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Đài Loan (TQ) tăng mạnh từ những tháng đầu năm: Tăng gần 66% về lượng và tăng 62,3% về kim ngạch.

Đến năm 2030, Việt Nam phấn đấu tổng sản lượng thủy sản sản xuất trong nước đạt 9,8 triệu tấn, trong đó sản lượng nuôi trồng thủy sản 7 triệu tấn, sản lượng khai thác thủy sản 2,8 triệu tấn.

(vasep.com.vn) Giá cá chép, cá rô và rô phi Trung Quốc tiếp tục tăng sau Tết Nguyên đán do nhu cầu tiêu thụ vẫn mạnh. Sản lượng bị ảnh hưởng do thời tiết lạnh giá nghiêm trọng, ảnh hưởng đến nguồn cung và khiến giá tăng.

(vasep.com.vn) Mỹ đã lọt ra khỏi top 10 quốc gia xuất khẩu thủy sản hàng đầu thế giới sau khi xuất khẩu của nước này giảm 16% vào năm 2020, trong khi gần như tất cả các quốc gia xuất khẩu lớn khác cũng bị sụt giảm.