Hiện nay, các doanh nghiệp xuất, nhập khẩu thủy sản Việt Nam như “ngồi trên đống lửa” khi giá cước vận tải container (công-ten-nơ) đang tăng phi mã. Năm 2020, cước vận tải container lạnh từ Việt Nam đi Anh, Mỹ,... dao động từ 1.600 đến 1.800 USD, nay đã tăng vọt lên gấp 4 đến 5 lần. Hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hóa phụ thuộc phần lớn hãng vận tải nước ngoài cho nên nhiều năm qua, chủ hàng Việt Nam phải “oằn lưng” gánh nhiều khoản phụ phí do các hãng này đưa ra.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có văn bản đề nghị các địa phương phía nam tạo điều kiện để các doanh nghiệp chế biến thủy sản hoạt động, không làm đứt gãy chuỗi sản xuất.

Theo báo cáo của UBND TP. Cam Ranh (Khánh Hòa), 6 tháng đầu năm nay, tổng sản lượng thủy sản khai thác và nuôi trồng trên địa bàn đạt hơn 7.480 tấn. Trong đó, sản lượng thủy sản khai thác đạt 5.800 tấn, giảm 3,3% so với cùng kỳ năm trước; sản lượng thủy sản nuôi trồng đạt hơn 1.680 tấn, giảm 3,9%. Nguyên nhân chủ yếu do ngư trường ngày càng thưa cá, số phương tiện tham gia đánh bắt giảm, trong khi diện tích nuôi thủy sản nước mặn, lợ trên địa bàn chỉ đạt 365ha, giảm 3,9% so với cùng kỳ năm trước.

Giá cước vận tải tăng cao và tình trạng thiếu container rỗng khiến các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản gặp khó, vì chi phí phát sinh lớn, có DN lợi nhuận giảm gần 40%.

(vasep.com.vn) Các nhà bán lẻ Hoa Kỳ tiếp tục chứng kiến doanh số bán hàng thủy sản tươi sống và đông lạnh tăng mạnh trong nửa đầu năm 2021, tăng 9,6% so với nửa đầu năm 2020, đạt 3,7 tỷ USD. Doanh số bán cá tươi tăng 17,3% so với năm 2020 , trong khi doanh số bán thủy sản có vỏ tươi tăng 36,7% trong nửa đầu năm 2021 so với năm 2020. Nhà phân tích Anne-Marie Roerink dự đoán doanh số sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ trong thời gian còn lại của năm.

Tại ĐBSCL, nhiều nơi vẫn khó khăn về nhân công thu hoạch, chế biến, vận chuyển nông sản. Trong khi đó, các tổ phản ứng nhanh, đường dây nóng đã phát huy tốt hiệu quả.

(vasep.com.vn) Có những dấu hiệu cho thấy nền kinh tế Trung Quốc đang hạ nhiệt, tăng trưởng GDP của Trung Quốc quý 2/2021 chậm lại do đầu tư nhà nước chậm hơn và tăng trưởng tiêu dùng yếu hơn. Xuất khẩu của Trung Quốc trong quý 2/2021 tăng 20%, nhưng giá dầu và các mặt hàng nhập khẩu khác cao hơn đang làm xói mòn cán cân thương mại mạnh mẽ của Trung Quốc.

(vasep.com.vn) Nhập khẩu thủy sản của Trung Quốc tăng 2% lên 6,88 tỷ USD trong 6 tháng đầu năm 2021, bất chấp việc nhập khẩu bị gián đoạn do các đợt kiểm tra coronavirus. So với nửa đầu năm 2019, nhập khẩu thủy sản của Trung Quốc đã giảm 4%. NK tăng so với nửa đầu năm 2020 là do nhập khẩu tăng từ Canada, Na Uy và New Zealand.

(vasep.com.vn) Theo Gorjan Nikolik, chuyên gia phân tích thị trường của Rabobank, cả ngành tôm và cá hồi đều có nhiều lý do để lạc quan, ngay cả khi giá tôm cao không tương xứng với lợi nhuận.v

Ngày 27/7, Bộ NN-PTNT gửi văn bản đề nghị các địa phương phía Nam tạo điều kiện để các doanh nghiệp chế biến thủy sản hoạt động, không làm đứt gãy chuỗi sản xuất.

Những ngày giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính Phủ, công nhân tại các nhà máy chế biến thủy sản vẫn đang hoạt động bình thường để đảm bảo tiến độ giao hàng xuất khẩu. Tuy nhiên, trước diễn biến mới của đại dịch Covid-19, công nhân nhà máy được trang bị bảo hộ an toàn và quản lý tốt cán bộ, nhân viên người lao động qua hệ thống khai báo y tế hàng ngày, nhằm đảm bảo ngăn ngừa dịch bệnh, ổn định sản xuất lâu dài.

"Điều mong mỏi của doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản giờ này là công nhân được tiêm vắc xin ngừa COVID-19 càng sớm càng tốt. Nếu doanh nghiệp chết sẽ kéo theo cả chuỗi như ngân hàng, nông ngư dân… cùng chung số phận", đại diện doanh nghiệp xuất khẩu cá tra cho biết.

Từ đầu năm 2021 đến nay, diện tích thả nuôi mới các loại thủy sản ở huyện Cờ Ðỏ (TP. Cần Thơ) đạt hơn 4.367ha, đạt 72,9% so với kế hoạch.

Toàn bộ thuỷ sản, bao gồm sản phẩm đã chế biến và sản phẩm chưa chế biến nếu nhập khẩu vào Việt Nam đều phải thực hiện kiểm dịch...

HTX Thành Công 1, xã Phong Thạnh, TX Giá Rai là nơi được cấp chứng nhận 'nuôi thủy sản có trách nhiệm' đầu tiên của cả nước.