Thị trường thế giới

(vasep.com.vn) Theo dữ liệu từ NPD Group, người tiêu dùng Mỹ cắt giảm tần suất ghé thăm nhà hàng trong Q2/2022 do lạm phát và giá cả tăng cao.

(vasep.com.vn) Nguồn cung cá trích Biển Bắc thấp làm giá phi lê cá trích tăng. Trong tháng 7, giá trung bình của phi lê cá trích bỏ da tăng 26%.

(vasep.com.vn) Ủy ban Môi trường, Lương thực và Nông thôn (EFRA) của Anh đang điều tra an ninh lương thực của quốc gia để đối phó với giá lương thực tăng cao cùng những áp lực mà các nhà sản xuất lương thực phải đối mặt.

(vasep.com.vn) Theo số liệu sơ bộ của Rosstat, trong 6 tháng đầu năm 2022, khối lượng xuất khẩu các sản phẩm cá đạt 1,1 triệu tấn, cao hơn 18% so với cùng kỳ năm 2021. Về giá trị, xuất khẩu tăng 21% và đạt hơn 2,9 tỷ USD.

(vasep.com.vn) Trước tình hình lạm phát tiếp tục tăng vọt, đặc biệt là đối với thực phẩm, lạm phát lên tới 10,4% vào tháng 6, cần xem xét xem cuộc chiến thương mại đang diễn ra giữa Mỹ với Trung Quốc và chính sách thuế quan của Mỹ đã tác động như thế nào đến giá nông sản và thực phẩm của Mỹ. Các tài liệu kinh tế cho thấy rằng, thuế nhập khẩu của Hoa Kỳ và các mức thuế trả đũa sau đó do Trung Quốc và các nước khác áp đặt đối với hàng nông sản xuất khẩu của Hoa Kỳ đã làm tổn hại đến ngành nông nghiệp Hoa Kỳ và có thể tác động đến sản xuất trong tương lai, làm tăng giá lương thực hơn nữa.

Các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đang khai thác tương đối tốt các ưu đãi của Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), đặc biệt ở khu vực châu Mỹ. Hiệp định thương mại tự do (FTA) là nét chủ đạo trong hội nhập kinh tế quốc tế và xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian qua.

SSI cho rằng giá cước vận tải trên thị trường quốc tế sẽ hạ nhiệt vào năm 2023, khi tắc nghẽn cảng được giải quyết, Trung Quốc mở cửa trở lại. Đồng thời, nguồn cung tàu container đóng mới tăng mạnh cũng góp phần điều chỉnh giá cước.

(vasep.com.vn) Theo báo cáo của Diễn đàn Đông Á, trong 4 thập kỷ qua, Trung Quốc đã rất nỗ lực để đáp ứng nhu cầu thực phẩm ngày càng tăng trong nước. Từ năm 1978 đến năm 2021, sản lượng nông nghiệp thực tế của Trung Quốc tăng trung bình 5,4% mỗi năm (gấp hơn 5 lần mức tăng dân số), với sự đa dạng hóa ngày càng tăng đối với các sản phẩm giàu protein, giá trị gia tăng cao. Tuy nhiên, vẫn còn chênh lệch cách đáng kể giữa nhu cầu lương thực và nguồn cung trong nước và dự kiến ​​sẽ ngày càng mở rộng.

(vasep.com.vn) Theo Rabobank, nhu cầu tiêu thụ thủy sản sẽ giảm trong nửa cuối năm 2022 trong bối cảnh chi phí sản xuất liên tục tăng.

Trung Quốc đang tạm ngừng nhập khẩu trái cây thuộc họ cam quýt và một số sản phẩm cá đông lạnh từ Đài Loan bắt đầu từ ngày 3 tháng 8.

(vasep.com.vn) Theo phân tích mới của Rabobank, nhu cầu thủy sản sẽ giảm trong nửa cuối năm 2022 trong bối cảnh chi phí sản xuất cao liên tục.

(vasep.com.vn) Ông Robert DeHaan, nhà vận động hành lang hàng đầu của Viện Thủy sản Quốc gia (NFI) cho rằng, mức thuế chồng chất lên mức lạm phát kỷ lục khiến những mặt hàng bị ảnh hưởng nằm ngoài tầm với của người tiêu dùng. Tuần trước ông đã nêu kiến nghị lên Ủy ban thương mại Quốc tế Mỹ (ITC) nhằm chấm dứt thuế quan đối với thủy sản nhập khẩu từ Trung Quốc.

(vasep.com.vn) Nga từ vị trí thứ bảy trong số các thị trường xuất khẩu thủy sản chính sang Argentina vào năm 2021 xuống đứng thứ 16, theo số liệu 5 tháng đầu năm do Bộ Chăn nuôi, nông nghiệp và thuỷ sản Argentina công bố.

(vasep.com.vn) Doanh số bán cá ướp lạnh tại các cửa hàng tạp hóa ở Anh tiếp tục giảm trong quý gần đây nhất, do giá hàng tạp hóa nói chung cao hơn.

(vasep.com.vn) Nhận thấy được khách hàng đang ngày càng lo lắng về việc giá cả tăng do lạm phát, nhiều nhà hàng ở Mỹ đang thu hút khách bằng cách giảm giá các món hải sản và các món ăn đi kèm. Những nhà hàng khác hứa hẹn sẽ giữ mức giá chung hợp lý ngay cả khi chi phí nguyên liệu, nhân công và sản phẩm phục vụ của họ tăng cao.