Phản ứng của người tiêu dùng Châu Âu với truyền thông xấu về chất lượng thủy sản

Phản ứng của người tiêu dùng với truyền thông tiêu cực: “Những thông tin xấu về tác hại của thủy sản có ảnh hưởng đến ý muốn ăn thủy sản của người tiêu dùng không?

Thay đổi trong tiêu thụ cá hồi

 

-Không có tác động từ khu vực ven biển và trình độ học vấn

-Nguyên nhân dẫn đến tiêu thụ cá hồi tăng:

+Đàn ông (tác động vừa phải)

+Hộ gia đình lớn (tác động vừa phải)

+Thu nhập cao hơn (tác động mạnh)

+Tuổi trẻ hơn (tác động mạnh)

+Vùng đô thị hoặc trung gian (tác động rất mạnh)

+Các quốc gia: cao hơn ở Tây Ban Nha và Vương quốc Anh

-Tác động tiêu cực: giá cả, thu nhập, kiến thức được cải thiện trong việc lựa chọn

-Ảnh hưởng tích cực: thời gian nấu ăn, nhận thức về sức khỏe tốt hơn, tính tiện lợi khi nấu ăn, cải thiện kiến thức về nấu ăn cá

Thái độ đánh giá về cá hồi

-Không có tác động từ giới tính, khu vực ven biển, thu nhập và quy mô hộ gia đình.

-Nguyên nhân dẫn đến tiêu thụ cá hồi tăng:

+Lớn tuổi hơn (tác động mạnh)

+Khu đô thị (tác động rất mạnh)

+Tần suất tiêu thụ cao (tác động rất mạnh)

+Quốc gia: cao hơn ở Tây Ban Nha, Vương quốc Anh và Đức

Tác động đến cảm nhận đối với cá hồi

 

Cảm nhận về thông tin

-Thông điệp được coi là đáng tin cậy và quan trọng

-Không có sự khác biệt đáng kể về thái độ khi tiếp nhận các nguồn tin khác nhau

-Nguồn tin chính thống hay không chính thống đều có tác động như nhau

Ý định sau khi tiếp cận thông tin

Ý định mạnh mẽ hơn được tuyên bố bởi phụ nữ, người lớn tuổi, người tiêu dùng thường xuyên, người dân sống gần biển và các hộ gia đình lớn.

Ý định mạnh mẽ hơn ở Pháp và Ý.

Ý định mạnh mẽ hơn về mức độ thông tin và nhãn hoặc chứng nhận.

Ý định thay đổi chế độ ăn uống là vừa phải hoặc thậm chí tiêu cực (để ngừng tiêu thụ cá hồi)

Tác động đến ý định thay đổi chế độ ăn uống

Phản ứng với truyền thông xấu- thông điệp chính

-Tác động thái độ đối với tiêu thụ cá hồi

+Giảm đánh giá về giá trị về

Phương diện sức khỏe

Phương diện môi trường

-Không có sự khác biệt trong nhận thức về giá cả và hương vị

-Rất muốn tìm thêm thông tin và hướng tới thông tin “sạch, sinh thái”

-Rất muốn thay đổi chế độ ăn

+Giảm tiêu thụ cá hồi hoặc chuyển sang loài khác

-Không có sự khác biệt về nguồn thông tin khác nhau

-Nguồn tin chính thống hay không chính thống đều có tác động như nhau

(Bài trình bày của TS. Gudmundur SteFansson - Chuyên gia ngành thủy sản tại Iceland tại Hội thảo Tương lai nghề đánh bắt và nuôi trồng thủy sản trong khuôn khổ Hội chợ Vietfish 2018)

Chia sẻ:


Bình luận bài viết

Tin cùng chuyên mục