Các địa phương cần xây dựng và phát triển các vùng nuôi tập trung, chuyển từ phương thức nuôi truyền thống sang nuôi công nghiệp, ứng dụng công nghệ cao.

Dù bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, nhưng trong 6 tháng đầu năm nay nền kinh tế của Bình Định có mức tăng trưởng ngoạn mục, trong đó có đóng góp của ngành nông nghiệp.

(vasep.com.vn) Ngành nhuyễn thể chân đầu phụ thuộc nhiều vào lĩnh vực dịch vụ thực phẩm nên việc đóng cửa các nhà hàng và khách sạn do đại dịch Covid-19 vào năm 2020 đã khiến doanh số bán hàng của ngành này giảm mạnh. Vào cuối năm 2020, ngành này đã có dấu hiệu phục hồi, với hi vọng lớn cho năm 2021. Trong những tháng tới, nguồn cung mực, bạch tuộc có thể sẽ giảm.

Trong 6 tháng đầu năm 2021, nhờ thời tiết thuận lợi nên sản lượng khai thác hải sản tại Phú Quý (Bình Thuận) đạt khá và tiếp tục tăng so với cùng kỳ.

Nhờ tình hình thời tiết tương đối thuận lợi cho hoạt động khai thác biển nên đa số các tàu có công suất lớn, nhất là các phương tiện đánh bắt biển xa, nghề lưới tại huyện Gò Công Đông (tỉnh Tiền Giang) đều trúng mùa, sản lượng tăng khá, ngư dân phấn khởi. Từ đầu năm đến nay, huyện Gò Công Đông đã khai thác được trên 30.000 tấn hải sản các loại đáp ứng thị trường trong nước và chế biến xuất khẩu, tăng hơn 1.150 tấn so với cùng kỳ năm trước và đạt hơn 50% chỉ tiêu cả năm. Năm 2021, huyện đặt mục tiêu khai thác trên 60.000 tấn hải sản các loại.

Đây là một trong những nội dung trong Kế hoạch giám sát nhuyễn thể hai mảnh vỏ trên địa bàn vừa được UBND huyện Vân Đồn (Quảng Ninh) ban hành.

(vasep.com.vn) Chính phủ Trung Quốc đang tiếp tục kiểm soát thủy sản đông lạnh nhập khẩu trong bối cảnh COVID-19 bùng phát, sau khi 12 công ty từ Ấn Độ, Ecuador và Pakistan phải tạm ngừng hoạt động.

Kể từ đầu năm 2021 đến nay, chỉ số VN-Index liên tiếp thiết lập các mốc điểm lịch sử mới, nhiều cổ phiếu cũng ghi nhận mức giá cao kỷ lục nhưng cổ phiếu nhóm ngành thủy sản vẫn giao dịch khá ảm đạm.

(vasep.com.vn) 5 tháng đầu năm 2021, xuất khẩu hải sản của Việt Nam đạt 1,32 tỷ USD, tăng 16% so với cùng kỳ năm trước. Các sản phẩm hải sản đã được xuất khẩu sang hơn 100 thị trường. Trong đó, Nhật Bản, Mỹ, Hàn Quốc, Trung Quốc và Hồng Kông và Thái Lan là 5 thị trường đơn lẻ nhập khẩu nhiều nhất hải sản của Việt Nam trong giai đoạn này.

Sở KH-CN tỉnh Trà Vinh đầu tư Dự án 'Xây dựng quy trình sản xuất giống cua biển', bước đầu đề tài nghiên cứu này cho kết quả khả quan để chuyển đổi sản xuất.

Tại dự thảo Nghị định về một số chính sách phát triển thủy sản, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã đề xuất chính sách hỗ trợ một lần sau đầu tư đối với cơ sở nuôi trồng thuỷ sản trên biển; cơ sở sản xuất sản xuất giống phục vụ nuôi trồng thủy sản trên biển.

(vasep.com.vn) Theo số liệu thống kê của Hải quan Việt Nam, xuất khẩu hải sản của Việt Nam tiếp tục tăng trưởng tốt trong tháng 5 và có xu hướng tăng tốc, tăng 26% so với cùng kỳ năm 2020, đạt hơn 292 triệu USD. Tính luỹ kế 5 tháng đầu năm 2021, giá trị xuất khẩu hải sản đạt hơn 1,32 tỷ USD, tăng 15,5% so với cùng kỳ năm 2020.

Thứ trưởng Phùng Đức Tiến cho rằng, ngành thủy sản Nam Định cần quan tâm đến khai thác, nuôi trồng, chế biến, đóng tàu, sửa chữa, logictics, du lịch… để phát triển kinh tế biển.

(vasep.com.vn) Tính đến hết tháng 4/2021, Trung Quốc là thị trường nhập khẩu nhuyễn thể chân đầu đơn lẻ lớn thứ 5 của Việt Nam, chiếm tỷ trọng 6% trong tổng xuất khẩu mực, bạch tuộc. Trong 3 năm trở lại đây, xuất khẩu mực, bạch tuộc của Việt Nam sang Trung Quốc có xu hướng tăng trưởng liên tục. Giá trị xuất khẩu mực, bạch tuộc năm 2020 tăng gần 61% so với năm 2019. Bước sang năm 2021, xu hướng tăng trưởng này vẫn tiếp tục duy trì.

Sáng 10/6, tại điểm cầu Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức hội nghị trực tuyến giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác, chế biến, tiêu thụ thủy sản năm 2021, dưới sự chủ trì của đồng chí Phùng Đức Tiến - Thứ trưởng Bộ NN&PTNT. Tham dự tại điểm cầu Phú Yên có lãnh đạo các cơ quan, đơn vị liên quan của tỉnh.


  • Ảnh bìa báo cáo hải sản