(vasep.com.vn) Giá thủy sản tăng cao và người tiêu dùng lo ngại về lạm phát tại Mỹ tiếp tục tác động tiêu cực tới doanh thu thủy sản tháng 4/2022.

(vasep.com.vn) Quý I/2022, xuất khẩu các sản phẩm surimi của Nhật Bản (trừ xúc xích cá) đạt 3.048 tấn, trị giá 2,7 tỷ yên (21,2 triệu USD), tăng 16% về khối lượng và 14% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái, theo thống kê từ Bộ Tài chính Nhật Bản.

(vasep.com.vn) Tháng 4/2022, tổng xuất khẩu các sản phẩm hải sản khai thác của Việt Nam đạt gần 377 triệu USD, tăng 24% so với cùng kỳ năm 2021. 4 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu các sản phẩm này đạt trên 1,3 tỷ USD, tăng 26% so với cùng kỳ năm ngoái. Hiện xuất khẩu hải sản chiếm 35% tổng giá trị xuất khẩu thuỷ sản của cả nước.

Nhiều công ty xuất khẩu thuỷ sản Châu Âu quay lưng với thị trường Trung Quốc vì những chính sách kiểm dịch ngặt nghèo và các vấn đề liên quan đến logistics.

Kết thúc quý I/2022, Thủy sản Minh Phú báo lãi sau thuế đạt 91,2 tỷ đồng gấp 3,4 lần so với cùng kỳ năm 2021.

(vasep.com.vn) Cho đến nay, nhu cầu cá tuyết cod Na Uy từ thị trường châu Âu đang cao hơn bao giờ hết. Tuy nhiên, các vấn đề về tỷ giá hối đoái, chi phí vận chuyển hàng hóa và giảm hạn ngạch đang khiến tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp sản xuất cá tuyết của Na Uy giảm mạnh.

(vasep.com.vn) Tiếp nối sự tăng trưởng trong quý 4/2021, XK cua ghẹ của Việt Nam tiếp tục tăng trưởng tốt trong quý 1/2022. Giá trị XK cua ghẹ trong quý này đạt gần 52 triệu USD, tăng 62% so với cùng kỳ năm 2021. Đây là mức cao nhất trong 5 qua, tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm 2019, thời điểm trước khi xảy ra đại dịch Covid-19.

Quý 1, Việt Nam xuất khẩu nghêu sang Liên minh châu Âu (EU) đạt gần 21 triệu USD, tăng 36% so với cùng kỳ năm ngoái. Ba tháng đầu năm, các thị trường nhập khẩu nghêu của Việt Nam lớn nhất trong khối EU gồm Italy, Tây Ban Nha, Hà Lan, Bỉ đều tăng mạnh từ 33 - 45%.

(vasep.com.vn) Quý I/2022, nghêu vẫn là sản phẩm chính trong các loài thuỷ sản có vỏ, chiếm 66% với gần 21 triệu USD, tăng 36% so với cùng kỳ năm 2021.

(vasep.com.vn) Ở châu Âu, các nhà nhập khẩu cua đang tìm kiếm sản phẩm chất lượng, bền vững, giá cả cạnh tranh và sự sẵn có của sản phẩm. Trong bài viết này, các doanh nghiệp sẽ có các thông tin cần thiết để thâm nhập thị trường cua châu Âu.

Người nuôi tôm hùm ở các tỉnh Nam Trung Bộ đang gặp khó. Tôm đến kỳ thu hoạch nhưng không bán được, giá xuống thấp.

(vasep.com.vn) Hàn Quốc là thị trường nhập khẩu mực, bạch tuộc lớn nhất của Việt Nam, chiếm 35% tổng giá trị xuất khẩu mực, bạch tuộc của cả nước. Xuất khẩu mực, bạch tuộc của Việt Nam sang Hàn Quốc quý đầu năm nay vẫn duy trì được đà tăng trưởng dương của quý cuối năm 2021. Xuất khẩu trong cả 3 tháng của quý 1 năm nay đều đạt tăng trưởng 2 con số. Lũy kế 3 tháng đầu năm, giá trị xuất khẩu mực, bạch tuộc sang thị trường này đạt trên 55 triệu USD, tăng 16% so với cùng kỳ năm ngoái.

(vasep.com.vn) Giá ghẹ xanh của Mỹ giảm dần sau khi tăng trong hơn một năm qua. Giá giảm được cho là lượng nhập khẩu tăng.

(vasep.com.vn) Sau khi công ty Mỹ bán hết cua dự trữ nhập từ Nga, nguồn cung cua cho Mỹ trong thời gian tới sẽ là Canada và Na Uy.

(vasep.com.vn) Tháng 3/2022, tổng xuất khẩu các sản phẩm hải sản khai thác của Việt Nam đạt trên 355 triệu USD, tăng 17% so với cùng kỳ năm 2021. 3 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu các sản phẩm này đạt trên 920 triệu USD, tăng 26% so với cùng kỳ năm ngoái. Hiện xuất khẩu hải sản chiếm 36% tổng giá trị xuất khẩu thuỷ sản của cả nước.


  • Ảnh bìa báo cáo hải sản