Doanh nghiệp

Vươn tầm chinh phục thị trường mới luôn được Công ty CP ĐT-PT đa quốc gia (IDI) đặt lên hàng đầu trong chiến lược phát triển công ty.

Từ 5 khách hàng đầu tiên vào năm 1998 đến năm 2016, mạng lưới khách hàng Vĩnh Hoàn đã đạt gần 300 khách hàng tại hơn 40 quốc gia trên toàn cầu.

Để chế biến một kí lô gam cá tra và tôm, bình quân các doanh nghiệp hoạt động ở lĩnh vực này phải sử dụng trên 1,5 kWh điện, thậm chí có đơn vị phải sử dụng đến trên 3 kWh. Đây là mức tiêu hao năng lượng khá cao, bởi ngành này có thể tiết kiệm được 20% so với mức bình quân hiện nay.

(vasep.com.vn) Hiện tại, Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) chịu trách nhiệm về các sản phẩm cá Siluriformes tuy nhiên Báo cáo ngân quỹ của USDA đề xuất chuyển trách nhiệm an toàn thực phẩm này trở lại cho Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm (FDA) để tránh những chi phí và nỗ lực chồng chéo.

“Nâng cao chất lượng cá tra để xuất khẩu là điều rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay, bởi hơn 10 năm qua, kim ngạch xuất khẩu đối với ngành hàng này không vượt qua 1,8 tỷ USD/năm, trong khi đây là sản phẩm Việt Nam đang giữ vị thế số 1. Muốn đẩy mạnh xuất khẩu, chúng ta phải có con giống khỏe, tỷ lệ mạ băng trên sản phẩm file không vượt quá 20%...” - ông Trần Công Lập, ngư dân xã Mỹ Hòa Hưng (TP. Long Xuyên) đề xuất.

Ngày 25/4/2017, trong khuôn khổ Hội chợ Thuỷ sản Châu Âu lần thứ 25 tại Trung tâm triển lãm Brusssels (Bỉ), Bộ NN và PTNT (MARD) và Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) đã tổ chức buổi họp báo về cá tra trước những rào cản thương mại tại một số thị trường NK lớn, trong đó có hoạt động truyền thông bôi xấu tại EU ảnh hưởng xấu tới hình ảnh cá tra Việt Nam. Dưới đây là nội dung thông cáo báo chí tại cuộc họp báo.

(vasep.com.vn) Theo báo cáo tài chính quý I/2017 của Công ty Cổ phần Thủy sản 4 (TS4), trong kỳ công ty đã đạt được trên 4,7 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế, tăng 34% so với cùng kỳ năm 2016.

Doanh nghiệp đầu ngành cá tra dự kiến đạt mức tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận bình quân 15% một năm trong bối cảnh nguyên liệu đầu vào khan hiếm, giá tăng mạnh.

CTCP Đầu tư & Phát triển đa Quốc Gia - IDI (HOSE: IDI) công bố tài liệu ĐHĐCĐ thường niên 2017 sẽ diễn ra vào ngày 11/05 tới đây tại Đồng Tháp.

(vasep.com.vn) Ngày 25/04/2017, Triển lãm Thuỷ sản toàn cầu (tiền thân là Hội chợ Thuỷ sản Châu Âu) lần thứ 25 chính thức khai mạc tại Trung tâm triển lãm Brusssels, vương quốc Bỉ. Hội chợ triển lãm chuyên ngành thuỷ sản lớn nhất trên thế giới sẽ diễn ra trong vòng 3 ngày từ 25- 27/04/2017. Đây là một điểm hẹn thường niên dành cho cộng đồng thuỷ sản trên toàn thế giới gặp gỡ, giao thương cũng như mong muốn tìm kiếm cơ hội kinh doanh trong lĩnh vực này.

Ngày 25/4, Việt Nam đã tham dự Triển lãm Thủy sản Toàn cầu lần thứ 25 tại Bỉ, với chủ đề “Việt Nam – Ngôi nhà của thủy sản Châu Á”

(vasep.com.vn)Đầu tháng 4/2017, Công ty Cổ phần Vĩnh Hoàn (Vinh Hoan Corp) đã đến thăm và làm việc với Công ty Zhejiang Ocean Family nhằm thống nhất hợp tác kinh doanh thương mại sản phẩm cá tra qua đường chính ngạch. Đề xuất này xuất phát từ lo ngại của Trung Quốc về việc cá tra có chất lượng thấp thâm nhập vào nước này thông qua thương mại “tiểu ngạch” không chính thức.

Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Đa Quốc Gia (IDI), tọa lạc Cụm công nghiệp Vàm Cống, Lấp Vò, Đồng Tháp – thành viên của Tập đoàn Sao Mai - vừa tổ chức hội nghị phát triển nguồn nguyên liệu năm 2017. Đại diện Hiệp hội cá tra Việt Nam, lãnh đạo một số sở, ban, ngành các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long và hơn 70 hộ nuôi liên kết là đối tác của Tập đoàn dự hội nghị.

(vasep.com.vn) Từ ngày 1/5/2017, Văn phòng đại diện Marel tại Việt Nam sẽ chuyển đổi hình thức hoạt động sang Công ty TNHH Marel Việt Nam với 100% vốn nước ngoài nhằm đáp ứng nhu cầu ngày một cao từ khách hàng.

(vasep.com.vn) Đầu tháng 4/2017, Công ty Cổ phần Vĩnh Hoàn (Vinh Hoan Corp) đã đến thăm và làm việc với Công ty Zhejiang Ocean Family nhằm thống nhất hợp tác kinh doanh thương mại sản phẩm cá tra qua đường chính ngạch. Đề xuất này xuất phát từ lo ngại của Trung Quốc về việc cá tra có chất lượng thấp thâm nhập vào nước này thông qua thương mại “tiểu ngạch” không chính thức.