Phát triển nuôi tôm ở Việt Nam: Tham vọng, Thách thức và Cơ hội

Để thực hiện mục tiêu quốc gia phát triển ngành nuôi tôm đến năm 2025 đạt 10 tỷ USD, ngành tôm cần phải cải thiện toàn bộ quy trình nuôi từ chất lượng tôm bố mẹ, tôm giống, thức ăn, lợi khuẩn. Đồng thời phải có giải pháp giảm chi phí sản xuất và gia tăng các sản phẩm có giá trị cao để khai thác tốt cả phân khúc thị trường trung bình, cạnh tranh trực tiếp về giá và các thị trường ngách chấp nhận trả giá cao cho sản phẩm chất lượng.

Họ tôm he (Penaeids) là mặt hàng quốc gia của Việt Nam và là lựa chọn duy nhất cho nhiều người

  • 683.000 tấn (2017) từ 0,72 triệu ha
  • Có thể mở rộng lên 1,2 triệu ha vào năm 2025 do biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn
  • Sản phẩm chủ yếu để xuất khẩu
  • 180 – 350 kg/ha/năm đối với mô hình nuôi tôm sú quảng canh (Penaeus monodon)
  • Nuôi tôm chân trắng thâm canh công nghệ cao (Penaeus vannamei)

 

Các kế hoạch nhằm đảm bảo vị thế hàng đầu của Việt Nam

Bài trình bày của Tiến sĩ Hoàng Tùng - Trưởng nhóm nghiên cứu lĩnh vực sức khỏe động vật thủy sản và các hệ thống sản xuất nuôi trồng thủy sản tại Cơ quan Nghiên cứu KHCN Australia (CSIRO) tại Hội thảo “Nhu Cầu Tôm Thế giới và Khả năng cung cấp của Việt Nam đến 2025” trong khuôn khổ Hội chợ Vietfish 2018

Chia sẻ:


Bình luận bài viết

Tin cùng chuyên mục