Tổng quan xu hướng sản xuất và tiêu dùng thủy sản thế giới

Giới thiệu

-

Xuất khẩu TS của Việt Nam đã có những bước tiến vượt bậc trong gần 20 năm qua, tăng trưởng bình quân 15,6%/năm, trở  thành một  trong 5 nước xuất khẩu  thủy sản  lớn nhất  thế giới, năm 2017 trên 8,3 tỷ USD, tăng 18% so với năm 2016, ước 2018 đạt 8,5-9,0 tỷ USD.

-Phát triển ngành Thủy sản Việt Nam gắn liền với ngành thủy sản thế giới, nên việc nắm bắt xu thế chung toàn cầu là cần thiết.

-Nội dung bài giới thiệu:

+Tổng quan chung về sản xuất và tiêu dùng thủy sản trên thế giới

+Tình hình đánh bắt thủy sản thế giới

+Tình hình nuôi trồng thủy sản thế giới

+Xu hướng tiêu dùng thủy sản thế giới

Sản lượng đánh bắt và nuôi thủy sản

- Sản lượng tăng khá nhanh, từ đánh bắt ổn định trong 30 năm gần đây, nuôi tăng nhanh.

- Năm 2016: Sản lượng thủy sản thế giới đạt 171 triệu tấn, từ nuôi chiếm 47%.

- Tổng giá trị đạt 362 tỷ USD, từ nuôi trồng là 232 tỷ USD.

Sản xuất và tiêu dùng thủy sản thế giới

Tổng sản lượng tăng

. Nhưng tổng sản lượng từ đánh bắt không tăng

. Tổng sản lượng nuôi tăng

. Tổng tiêu thụ và tính trên đầu người đều tăng, nhưng phế phụ phẩm giảm

Đánh bắt hải sản:  Tổng của thế giới

Đánh bắt hải sản: Tốp đầu 10 quốc gia

Đánh bắt nội địa:  Toàn cầu

Đánh bắt nội địa:  Tốp 10 quốc gia

 

Tiêu thụ thủy sản toàn cầu

Từ 1961 đến 2016:

-          Tiêu thụ thủy sản toàn cầu tăng 3.2%/năm:

->  Tăng nhanh hơn dân số (1.6%/năm);

->  Tăng nhanh hơn các loại thịt (2.8%/năm).

    Tiêu thụ thủy sản trên đầu người tăng từ 9.0 kg năm 1961 tới 20.3 kg năm 2016, tăng 1.5%/ năm. Một nguyên nhân tăng là giảm lượng phế phụ phẩm trong quá trình chế biến.

 

 

Tóm tắt

-Xu hướng tăng của tổng sản lượng, cả bình quân trên đầu người: Dư địa lớn cho phát triển ngành TS Việt Nam

-Xu hướng tăng nhanh của lĩnh vực nuôi trồng TS, phát triển nhanh trong lĩnh vực này là phù hợp với xu thế chung: Ứng dụng công nghệ 4.0, cần vốn; Giảm thiếu ổn định nguyên liệu, nhập khẩu hơn 1,4 tỷ USD

-Xu hướng tăng nhanh trong hiệu quả SX và CB TS, giảm đáng kể chất thải, phế phẩm, nâng cao giá trị gia tăng và chất lượng sản phẩm: Cần đầu tư thỏa đáng. 

(Bài trình bày của TS. Hà Việt Hùng – Đại học Nha Trang tại Hội thảo Tương lai nghề đánh bắt và nuôi trồng thủy sản trong khuôn khổ Hội chợ Vietfish 2018)

Chia sẻ:


Bình luận bài viết

Tin cùng chuyên mục