Chính sách

(vasep.com.vn) Triển khai hoạt động hỗ trợ của Dự án Tăng cường năng lực cạnh tranh khu vực tư nhân Việt Nam (USAID IPSC), do Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ và Cục Phát triển DN, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (MPI) là cơ quan chủ quản. Trong tháng 12/2022, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) và Dự án USAID IPSC đã tổ chức thành công 04 khóa tập huấn “HACCP cơ bản và nâng cao hệ thống quản lý chất lượng” cho gần 135 doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh An Giang, Sóc Trăng, Vũng Tàu, Khánh Hòa. Và tiếp nối thành công hoạt động trên, VASEP và IPSC tiếp tục triển khai hoạt động hỗ trợ tư vấn chuyên sâu nhằm tiếp tục hỗ trợ kỹ thuật, nâng cao năng lực cho đội ngũ chuyên môn tại nhà máy.

(vasep.com.vn) Tiếp nối các hoạt động nằm trong chuỗi hoạt động của Dự án Tăng cường năng lực cạnh tranh khu vực tư nhân Việt Nam (USAID IPSC), do Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ và Cục Phát triển Doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (MPI) là cơ quan chủ quản, VASEP là đơn vị đầu mối triển khai hoạt động “Nâng cao năng lực hoạt động vận động chính sách cho các tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp – Business support organization (BSO)”, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam (VASEP) đã cùng Dự án Tăng cường năng lực cạnh tranh khu vực tư nhân Việt Nam (IPSC) tổ chức hoạt động tham quan học tập kinh nghiệm cho các hiệp hội ngành hàng trong ngày 17/02/2023.

Để tận dụng được lợi thế từ Hiệp định EVFTA như Hiệp định CPTPP đã mang lại thì doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản cần hoàn thiện các quy trình sản xuất, chế biến đạt tiêu chuẩn cao hơn nữa.

(vasep.com.vn) Theo La Republica, Peru dự kiến sẽ không đánh bắt hết hạn ngạch cá cơm khi mùa đánh bắt gần kết thúc. Tính đến 26/1/2023, các đội tàu đánh cá của Peru đã đánh bắt được 1,82 triệu tấn cá cơm, chiếm 79,7% tổng sản lượng đánh bắt tối đa cho phép.

(vasep.com.vn) Xuất khẩu các sản phẩm thủy sản nuôi của Brazil đạt 8.492 tấn, trị giá hơn 23,8 triệu USD trong năm 2022. Sự sụt giảm này đã khiến doanh số thủy sản nuôi hàng năm của nước này lần đầu tiên giảm kể từ ít nhất là năm 2018.

(vasep.com.vn) Các đại diện ngư dân của Ireland đã tuyên bố rằng các cuộc đàm phán hạn ngạch giữa Na Uy và EU bị đình trệ và đang có tác động dây chuyền đối với các cuộc đàm phán của các quốc gia EU khác về các loài khác nhau.

(vasep.com.vn) Tiếp nối các nội dung tập huấn về xây dựng chiến lược và nguồn lực, mạng lưới đối tác về đối thoại chính sách cho các tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp – Business support organization (BSO). Ngày 08 và 09/12/2022, tại Hà Nội, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam (VASEP) đã cùng Dự án Tăng cường năng lực cạnh tranh khu vực tư nhân Việt Nam (IPSC) tổ chức 2 Khóa đào tạo “Truyền thông trong các hoạt động vận động chính sách” và “Kỹ năng thực hiện hoạt động vận động chính sách”.

Tăng trưởng tín dụng cho cả năm nay được tăng lên thành 15,5-16% so với mục tiêu đầu năm là 14%.

Có thể thấy, sau giai đoạn tăng trưởng bùng nổ năm 2022, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong năm 2022 được dự báo sẽ chịu tác động của lạm phát cũng như suy thoái toàn cầu. Cũng từ quý IV, các doanh nghiệp thủy sản, đặc biệt là ngành tôm đều khan hiếm đơn hàng và giảm sức cạnh tranh đối với các đối thủ lớn.

Đây là ý kiến chia sẻ của nhiều doanh nghiệp tại Hội thảo “Xuất khẩu vào các thị trường FTA – Giải bài toán phát triển bền vững” vừa được tổ chức cuối tuần qua tại TP.HCM.

(vasep.com.vn) Trong các ngày từ 8 đến 10/11/2022, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam (VASEP) đã cùng Dự án Tăng cường năng lực cạnh tranh khu vực tư nhân Việt Nam (IPSC) tới làm việc với Sở Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và tỉnh Khánh Hoà nhằm tìm hiểu và đánh giá nhu cầu hỗ trợ của các doanh nghiệp trong ngành thuỷ sản ở các địa phương.

Ủng hộ đóng Quỹ nhưng một số doanh nghiệp lo ngại phần chi phí cho Văn phòng EPR, cơ chế xin cho khiến tiền không được sử dụng hệu quả.

Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở đã chính thức được thông qua với 443 đại biểu Quốc hội tán thành, chiếm 88,96%.

Tại Hội thảo: “Tham vấn Dự thảo thông tư ban hành quy chế quản lý, sử dụng đóng góp tài chính của nhà sản xuất, nhập khẩu vào Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam để hỗ trợ tái chế, xử lý chất thải” các Hiệp hội và đại diện doanh nghiệp bày tỏ nhiều băn khoăn xoay quanh các quy định về Văn phòng EPR, đặc biệt là làm sao quản lý minh bạch nguồn tiền do DN đóng vào.

Các Hiệp hội các ngành hàng chủ lực của Việt Nam cho rằng còn nhiều điểm bất hợp lý, chưa minh bạch, mâu thuẫn với Luật và Nghị định trong dự thảo các quy định về văn phòng EPR.