Với ưu điểm dễ nuôi, đầu ra ổn định, nhiều hộ dân đang lựa chọn sò huyết để nuôi trong vuông tôm thay vì nuôi tôm, cua theo truyền thống. Với lợi nhuận khoảng 100 triệu đồng/héc-ta/năm, mô hình nuôi sò huyết trong vuông tôm đang giúp nhiều nông hộ ở Cà Mau vươn lên khá giả.

Thái Bình có đường bờ biển dài 54km với nhiều tiềm năng, thế mạnh để phát triển kinh tế biển. Phát huy lợi thế này, những năm qua, cấp ủy, chính quyền các cấp trong tỉnh đã có nhiều chủ trương, giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế biển, đặc biệt chú trọng phát triển lĩnh vực khai thác và nuôi trồng thủy sản (NTTS).

Chiều 28/9, Sở NN-PTNT hai tỉnh Quảng Ninh, Ninh Bình và Tổng cục Thủy sản (Bộ NN-PTNT) tổ chức ký kết, hợp tác phát triển nghề nuôi nhuyễn thể theo hướng công nghiệp.

Ước tính sản lượng khai thác thủy sản 9 tháng đầu năm tại tỉnh Quảng Trị đạt 23.833,4 tấn; trong đó khai thác biển đạt 22.298 tấn và khai thác nội đồng 1.235,5 tấn; đạt 107% so với cùng kỳ năm 2019 và đạt 88% kế hoạch năm 2020.

Hiện nay, ngư dân trên địa bàn tỉnh Bình Thuận đang đánh bắt những ngày cuối của vụ cá Nam. Đây cũng là thời điểm các tàu chuyên đánh bắt cá cơm tranh thủ những chuyến ra khơi cuối. So với thời điểm của năm trước, năm nay sản lượng khai thác cuối vụ ổn định cộng với cá cơm được giá sau những ngày bị ảnh hưởng bởi dịch Covid - 19 nên bà con ngư dân rất phấn khởi.

(vasep.com.vn) Tổ chức phi chính phủ Oceana đã công bố một phân tích mới cho thấy gần 300 tàu Trung Quốc tập trung khai thác, chủ yếu là mực ở vùng biển ngoài khơi Khu bảo tồn biển Galapagos. Mực được cho là thức ăn chủ yếu của các loài ở trong khu bảo tồn, ngoài ra các loài cá cảnh và các loài cá có giá trị thương mại, đóng góp vào kinh tế địa phương khác cũng bị khai thác.

(vasep.com.vn) Trung Quốc là thị trường nhập khẩu mực, bạch tuộc đứng thứ 5 của Việt Nam, chiếm 7,7% tỷ trọng. Sau khi giảm 45% trong quý I, xuất khẩu mực, bạch tuộc Việt Nam sang Trung Quốc phục hồi tăng trưởng từ quý II đến tháng 8 năm nay. Tám tháng đầu năm nay, xuất khẩu mực, bạch tuộc Việt Nam sang Trung Quốc đạt 26,6 triệu USD, tăng 53% so với cùng kỳ năm ngoái.

(vasep.com.vn) Theo số liệu từ Cơ quan quan sát thị trường châu Âu đối với các sản phẩm thủy sản nuôi và khai thác, tính từ đầu năm tới 6/9/2020, EU nhập khẩu 18.926 tấn surimi cá minh thái Alaska đông lạnh từ Mỹ, tăng 27% so với cùng kỳ năm ngoái.

(vasep.com.vn) Ngày 8/9/2020, Đại sứ quán Saudi Arabia (Ả-rập Xê-út) tại Việt Nam đã có công hàm gửi các cơ quan chức năng phía Việt Nam thông báo ý kiến của Tổng cục Thực phẩm và Dược phẩm Saudi Arabia (SFDA) cho phép 12 doanh nghiệp hải sản Việt Nam được phép xuất khẩu trở lại một số mặt hàng hải sản (cá ngừ, mực, bạch tuộc, nhuyễn thể hai mảnh vỏ, cá biển khác, cua ghẹ…) vào thị trường Saudi Arabia.

Theo Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre Nguyễn Hữu Lập, tỉnh đang tiếp tục thực hiện quyết liệt các giải pháp chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không theo qui định và để ngư dân chấp hành tốt các qui định trong hoạt động khai thác thủy sản.

(vasep.com.vn) Tháng 8/2020, xuất khẩu mực, bạch tuộc của Việt Nam tăng 22% đạt 53,7 triệu USD. 8 tháng đầu năm nay, xuất khẩu mực, bạch tuộc đạt gần 345 triệu USD, giảm 10,5% so với cùng kỳ năm ngoái.

(vasep.com.vn) Đại dịch COVID-19 kéo dài, ngày càng ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường thủy sản. Đặc biệt, giá cá tươi bị tác động trong khi các sản phẩm đông lạnh và đóng gói vẫn được người tiêu dùng ưu tiên lựa chọn. Dự kiến tình hình này sẽ kéo dài đến năm 2021. Trong khi đó, Hội đồng quốc tế về thám hiểm biển (ICES) đang đề xuất hạn ngạch cao hơn đối với cá haddock và cá tuyết Đại Tây Dương.

(vasep.com.vn) Việc đóng cửa các nhà hàng trên toàn châu Âu do dịch Covid-19 đã làm mất nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm nhuyễn thể hai mảnh vỏ tươi sống. Giá sản phẩm thấp, nhiều công ty nuôi trồng thủy sản đóng cửa chờ sự hỗ trợ của Chính phủ.

Đây một tín hiệu đáng mừng với các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản của Việt Nam, mở ra hướng đi mới cho đầu ra của ngành thủy sản trong nước, nhất là trong bối cảnh hoạt động xuất khẩu thủy sản sang nhiều thị trường gặp khó khăn do dịch bệnh Covid-19.

(vasep.com.vn) Nhu cầu tăng mạnh đối với lĩnh vực giao thực phẩm tại nhà khiến công ty NK mực ống của Mỹ Ruggiero Seafood tăng cường NK mực và thuê lại nhân viên đã nghỉ trước đó. Điều này trái ngược với thời điểm khi đại dịch Covid mới xảy ra, công ty phải đối mặt với nguy cơ phá sản.


  • Ảnh bìa báo cáo hải sản