Top 10 doanh nghiệp thủy sản ghi nhận kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng bình quân lên tới 57,4% so với cùng kỳ. Trong đó, I.D.I Corp dẫn đầu với mức tăng trưởng 102,6%; Vạn Đức Tiền Giang tăng trưởng 79,3%, Vĩnh Hoàn tăng trưởng 74,6% trong 3 tháng đầu năm.

Vĩnh Hoàn và Sao Ta có kết quả kinh doanh tăng mạnh so với cùng kỳ nhờ nhu cầu phục hồi và hưởng lợi từ căng thẳng Nga - Ukraine.

(vasep.com.vn) Tháng 3/2022, tổng xuất khẩu các sản phẩm hải sản khai thác của Việt Nam đạt trên 355 triệu USD, tăng 17% so với cùng kỳ năm 2021. 3 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu các sản phẩm này đạt trên 920 triệu USD, tăng 26% so với cùng kỳ năm ngoái. Hiện xuất khẩu hải sản chiếm 36% tổng giá trị xuất khẩu thuỷ sản của cả nước.

Nhu cầu thị trường đang phục hồi mạnh, đơn hàng nhiều, giá bán tốt hơn song nhiều nhà máy chế biến thủy sản ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long lại phải đối mặt với việc thiếu lao động trầm trọng.

(vasep.com.vn) Các nhà xuất khẩu Nga đang tập trung xuất khẩu cua tới Hàn Quốc sau khi bị loại khỏi các thị trường khác. Nhiều thị trường nhập khẩu cua hàng đầu như Mỹ, EU, Anh đã tuyên bố áp lệnh cấm đối với hải sản Nga do Nga xâm lược Ukraine. Đồng thời, chính phủ Trung Quốc đang tiến hành cách ly cộng đồng tại Thượng Hải và một số thành phố khác để kiểm soát Covid-19, có khả năng làm giảm nhập khẩu thủy sản vào Trung Quốc.

(vasep.com.vn) Ủy ban châu Âu đã công bố thông tin chi tiết về gói trừng phạt thứ năm đối với Liên bang Nga liên quan đến xung đột ở Ukraine. Đặc biệt, việc nhập khẩu các loài giáp xác và trứng cá muối của Nga đã bị cấm.

(vasep.com.vn) Lạm phát kỉ lục đã ảnh hưởng tới doanh thu thu thủy sản tươi sống tại Mỹ trong tháng 3 năm nay, tuy nhiên doanh thu đối với các sản phẩm đông lạnh và bảo quản lâu lại tăng

Đến nay, nhuyễn thể của Việt Nam đã được xuất khẩu đến 42 nước với các thị trường chính gồm: EU, Bắc Mỹ, Mỹ, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha. Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là nghêu, sò, ốc, điệp.

(vasep.com.vn) Hiệp hội khai thác cá minh thái (PCA) của Nga sẽ có thể vẫn giữ được chứng nhận Hội đồng Quản lý Biển (MSC) miễn là họ phải có kế hoạch khai thác bền vững hơn tại 3 khu vực khai thác trong năm 2022.

(vasep.com.vn) Theo báo cáo của Bộ Sản xuất của Peru (PRODUCE), trong 2 tháng đầu năm 2022, sản lượng đánh bắt cá cơm để tiêu thụ gián tiếp cho con người (bột cá và dầu cá) ở miền nam nước này lên tới 81.700 tấn, tăng 139% so với so với cùng kỳ năm trước.

(vasep.com.vn) Năm 2021, các sản phẩm nhuyễn thể có vỏ là mặt hàng duy nhất không bị tác động giảm do dịch Covid. Nguyên nhân là các khu vực sản xuất nguyên liệu đa số nằm ở các tỉnh miền bắc- khu vực ít bị ảnh hưởng dịch Covid trong năm qua. Hơn nữa, nhu cầu nhuyễn thể có vỏ (chủ yếu là nghêu) vẫn tăng cao tại các thị trường chính như Italy, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Mỹ.

(vasep.com.vn) Trong khi nguyên liệu nhiều loài hải sản khan hiếm thì cá trích, cá cơm vẫn là những sản phẩm Việt Nam có sẵn nguồn cung đánh bắt trong nước. Nhất là những tháng đầu năm nay, ngư dân các tỉnh miền Trung đang bội thu cá trích, tạo ra nguồn nguyên liệu cho DN chế biến XK đi các thị trường.

(vasep.com.vn) Tháng 2/2022, tổng xuất khẩu các sản phẩm hải sản khai thác của Việt Nam đạt 219,6 triệu USD, tăng 38% so với cùng kỳ năm 2021. 2 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu các sản phẩm này đạt 565 triệu USD, tăng 33% so với cùng kỳ năm ngoái. Hiện xuất khẩu hải sản chiếm 37% tổng giá trị xuất khẩu thuỷ sản của cả nước.

(vasep.com.vn) Tháng 2/2022, tổng xuất khẩu các sản phẩm hải sản khai thác của Việt Nam đạt 219,6 triệu USD, tăng 38% so với cùng kỳ năm 2021. 2 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu các sản phẩm này đạt 565 triệu USD, tăng 33% so với cùng kỳ năm ngoái. Hiện xuất khẩu hải sản chiếm 37% tổng giá trị xuất khẩu thuỷ sản của cả nước.

(vasep.com.vn) Theo dữ liệu Hải quan Hoa Kỳ, Direct Source, Arctic Seafoods, Orca Bay Seafoods và Deiss Sales Company là 4 doanh nghiệp thủy sản Mỹ bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi lệnh của Tổng thống Joe Biden cấm nhập khẩu thủy sản của Nga từ ngày 25/3.


  • Ảnh bìa báo cáo hải sản