Nguyên liệu

Khánh Hòa là địa phương có nghề khai thác, đánh bắt thủy sản phát triển mạnh ở khu vực miền Trung. Qua rà soát của ngành Thủy sản, toàn tỉnh hiện có khoảng 4.079 tàu, trong đó tàu có chiều dài từ 15m trở lên là 814 tàu; sản lượng thủy sản khai thác hàng năm đạt hơn 96.000 tấn, lao động trực tiếp khai thác thủy sản khoảng 33.000 người. Ngoài ra, trên địa bàn tỉnh còn có 44 doanh nghiệp tham gia chế biến, xuất khẩu thủy sản đến 64 thị trường trên thế giới. Chính vì thế, việc thực hiện nghiêm kế hoạch hành động quốc gia về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), khắc phục thẻ vàng IUU của Ủy ban châu Âu (EC) đối với Việt Nam và các văn bản chỉ đạo của UBND tỉnh về chống khai thác IUU sẽ giúp nghề cá tỉnh phát triển bền vững.

Dù vụ cá Nam mới khởi động, tuy nhiên nhiều tàu hành nghề lưới vây, rê pha xúc ở các tỉnh Nam Trung bộ trúng luồng cá nổi như nục, ngân, cơm.

Theo thống kê của Chi cục Thủy sản Hà Tĩnh, 3 tháng đầu năm 2020, dịch bệnh Covid-19 chưa ảnh hưởng đến hoạt động khai thác, nên sản lượng thủy sản toàn tỉnh đạt 8.938 tấn, tăng 16,3% so với cùng kỳ năm 2019, đạt 25,5% kế hoạch năm 2020.

Thông tin từ phòng Kinh tế, quận Đồ Sơn cho biết, tổng sản lượng khai thác thủy sản trên địa bàn trong quý I ước đạt 2.840 tấn, bằng 29,7% kế hoạch; tổng giá trị khai thác thủy sản ước đạt 114.570 triệu đồng, bằng 25,95% với kế hoạch quận. Quý I, quận Đồ Sơn cũng duy trì hoạt động của 147 tàu cá, trong đó có 14 phương tiện khai thác xa bờ, 37 tàu đáy tuyến lộng và 96 tàu, thuyền khai thác gần bờ.

Tin từ Chi cục Thủy sản (Sở NN&PTNT), trong quý I-2020, ngư dân trong tỉnh Bình Định đã khai thác thủy sản ước đạt hơn 39.000 tấn, đạt 94% so với cùng kỳ năm 2019. Riêng sản lượng cá ngừ đại dương khai thác ước đạt 2.600 tấn, giảm 5,1% so với cùng kỳ năm trước.

Nghề nuôi hàu sữa đang phát triển mạnh tại các huyện Bình Đại, Ba Tri, Thạnh Phú (tỉnh Bến Tre), góp phần giải quyết việc làm và mang lại nguồn thu nhập cho nhiều hộ dân. Tuy nhiên, theo ước tính, hơn 1 triệu tấn Fibro xi măng được thải ra ra môi trường mỗi năm do sử dụng làm giá thể nuôi hàu. Đây là vật bám độc hại cho môi trường đã được Bộ Y tế khuyến cáo.

Chỉ trong buổi sáng, hàng chục tàu cá đã cập cảng Tịnh Kỳ (xã Tịnh Kỳ, TP Quảng Ngãi), mỗi tàu chở theo hàng tấn cá cơm. Thời tiết thuận lợi, ngư dân trúng đậm luồng cá di chuyển. Trên bến cảng Tịnh Kỳ, cá cơm trải dài khắp cảng cá, niềm vui của ngư dân khi ra biển ven bờ trúng đậm cá cơm. Những giỏ cá cơm tươi rói nhanh chóng được chủ tàu và bạn chài đưa lên cảng. Cuối tháng 3, cá cơm được nhiều, mỗi tàu cũng được vài tấn, nhiều thì 5-7 tấn.

UBND tỉnh Bình Định yêu cầu Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với các đơn vị cung cấp thiết bị hỗ trợ lắp đặt hệ thống giám sát hành trình cho các tàu cá đang hoạt động trước 1/4.

Theo Trưởng phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang Nguyễn Văn Quí, địa phương đang khuyến cáo nông dân thực hiện những giải pháp chủ động đề phòng dịch bệnh cho nghêu trong mùa nắng nóng gay gắt.

Ngư dân Nguyễn Văn Thành (xã Nhân Trạch - huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình), dọn lại tay lưới sau khi đã chuyển hết ruốc lên bờ. Ông dừng tay trò chuyện: “Được mùa ruốc cả tuần nay rồi. Thuyền chỉ ra cách bờ chưa đầy hải lý là có ruốc dày đặc. Đi từ cuối chiều hôm trước, đến rạng sáng thì về. Trung bình được khoảng tấn ruốc, bán được khoảng 12 triệu đồng. Trừ chi phí, còn lại lao động cũng được gần 3,5 triệu đồng/chuyến đi”.

Ngày 3/3, tại TP Hải Phòng, Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Phùng Đức Tiến đã có buổi làm việc với Viện nghiên cứu hải sản.

Bà con ngư dân trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế vẫn liên tục vươn khơi, bám biển với những chuyến cập bờ có sản lượng cao và giá trị.

Ngành Thủy sản tỉnh Phú Yên hiện đối mặt với tình trạng thiếu nguyên liệu trầm trọng, nhất là trong bối cảnh dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp.

Nhằm góp phần nâng cao chất lượng thủy sản sau khai thác, bên cạnh việc trang bị nhiều thiết bị đánh bắt hiện đại, ngư dân trong tỉnh đã từng bước đầu tư công nghệ sơ chế, bảo quản sản phẩm, giúp tăng hiệu quả kinh tế.

Chị Nguyễn Thị Tuyết Ngân, trú tại thôn Đoan Hùng, xã Hải Bình, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa đã xây dựng thành công mô hình nuôi hàu sữa để vươn lên làm giàu.