Doanh nghiệp

Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta (mã cổ phiếu FMC - sàn HoSE) vừa công bố kết quả kinh doanh tháng 7/2023 với doanh số chung đạt 21,3 triệu USD. Mức doanh số trên tương đương so với cùng kỳ năm ngoái nhưng nếu so với tháng 6/2023 thì doanh số đã tăng 18%. Đây cũng là mức doanh thu cao nhất trong gần 1 năm trở lại đây của doanh nghiệp này.

Kỷ niệm 25 năm thành lập Hiệp hội là một dịp vô cùng đặc biệt. Thời gian qua, VASEP làm việc rất tốt, có sự cố gắng của tất cả mọi người, từ hội viên đến đội ngũ văn phòng. Hai văn phòng Hà Nội và Tp HCM luôn năng nổ tìm mọi giải pháp giúp đỡ DN, tương tác với cơ quan quản lý nhà nước để tháo gỡ khó khăn cho hội viên, cho ngành XK thủy sản.

Nhân dịp đặc biệt kỷ niệm 25 năm thành lập VASEP, tôi đánh giá cao VASEP trong thời gian qua VASEP đã tích cực giải quyết các vướng mắc của DN về các chính sách, các quy định bất cập. Bộ phận vận động chính sách luôn chủ động và kiên trì theo đuổi các vấn đề còn tồn đọng để đạt được kết quả khả quan nhất vì cộng đồng doanh nghiệp.

Đặc điểm của nuôi tôm ở Việt Nam là nuôi nhỏ lẻ, hộ gia đình, mỗi gia đình chỉ nuôi từ 1-3 ha, và không có kênh cấp thoát nước riêng. Nước người này xả ra thì người khác lại lấy vào. Do vậy, nên tỷ lệ sống của tôm thấp. Chính việc nuôi tôm nhỏ lẻ cũng khiến đầu tư cơ sở hạ tầng, đường xá, giao thông cho vùng nuôi rất khó khăn. Việc vận chuyển con giống, thức ăn vào đến vùng nuôi cũng không dễ dàng. Chỉ đi được xe nhỏ để vào thu mua tôm. Thậm chí ở ĐBSCL phổ biến thu hoạch tôm bằng xe máy, phải vài cây số mới tới đường cái nên chất lượng sau thu hoạch bị giảm đi và giá thành sản xuất tăng lên.

Là một doanh nghiệp hội viên lâu năm của VASEP, thời gian qua tôi đánh giá VASEP đã làm rất tốt vai trò của mình. Cụ thể, VASEP đã giúp đỡ và hỗ trợ rất nhiều cho doanh nghiệp trong việc tìm hiểu thị trường qua các hoạt động xúc tiến thương mại. VASEP đã làm được nhiều việc khó, ví dụ như vụ kiện CBPG tôm đã thể hiện được sự đoàn kết, đồng lòng của các doanh nghiệp dưới sự dẫn dắt của VASEP.

Trong thời gian qua, tôi rất ấn tượng với hoạt động phản biện chính sách của VASEP. Hoạt động này của VASEP có ý nghĩa và đã mang lại nhiều giá trị to lớn cho doanh nghiệp, giúp các doanh nghiệp gia tăng được kim ngạch xuất khẩu, ví dụ như vấn đề về tuổi lao động, vụ kiện chống bán phá giá tôm, vấn đề về xử lý môi trường….

Năm 2023 là một năm khó khăn chung của ngành thủy sản. Tuy nhiên, riêng với ngành tôm thì có thêm các khó khăn phát sinh mới và các khó khăn này có thể kéo dài.

Ngành thủy sản Việt Nam từ trước tới giờ lúc nào cũng có rất nhiều vấn đề khó khăn như thị trường tiêu thụ, áp dụng các tiêu chuẩn mới, cạnh tranh từ các nước đối thủ… Và VASEP đã luôn đồng hành cùng doanh nghiệp thủy sản Việt Nam từng bước vượt qua những khó khăn và đạt được những thành tựu nhất định.

“Về chiến lược lâu dài thì nuôi trồng vẫn là tiêu điểm, là cái gốc của vấn đề. Làm sao để nuôi tôm thương phẩm với giá thành thấp và tỷ lệ nuôi thành công cao, phải có được sự phối hợp liên kết nhịp nhàng giữa các bên liên quan trong chuỗi ngành”.

Tôi tham gia Ban Chấp hành đến nay đã được 5 nhiệm kỳ. Kỉ niệm 25 năm thành lập VASEP là một dấu mốc quan trọng. Từ ngày có VASEP, từng doanh nghiệp (DN) thủy sản trở nên gắn bó và phát triển cùng nhau. VASEP cũng có việc chưa làm được, tuy nhiên không nhiều và những thành tựu đạt được thì rất lớn, mang đến lợi ích thiết thực cho từng DN cũng như cả cộng đồng.

Trong bối cảnh xuất khẩu tôm của Việt Nam liên tục sụt giảm các tháng đầu năm, Camimex – một doanh nghiệp với sản phẩm chính là tôm, đặt mục tiêu tăng 28% kim ngạch xuất khẩu thủy sản trong năm 2023, tương ứng đạt 100 triệu USD .

Để thương hiệu tôm Việt ghi được dấu ấn trên thị trường quốc tế vẫn đang là một mục tiêu lớn cho toàn ngành. Ngành tôm Việt Nam có rất nhiều cơ hội để phát triển, nhưng cũng có vô số thử thách. Một trong những thử thách lớn đó là sự liên kết chuỗi, khép kín toàn bộ quy trình sản xuất để kiểm soát chất lượng sản phẩm đầu ra. Đây chính là chìa khóa để góp phần nâng giá trị cho con tôm Việt khi xuất khẩu sang những thị trường khó tính.

Quý I/2023, CTCP Thực phẩm Sao Ta (Sao Ta, mã: FMC) báo doanh thu thuần đạt 1.008 tỷ đồng, giảm 24% so với cùng kỳ. Đáng chú ý, doanh nghiệp này lại tăng trưởng lợi nhuận nhờ hàng loạt chi phí được tiết giảm.

Headway JSC là đơn vị logistics hàng đầu Việt Nam về cung cấp các giải pháp logistics chuyên nghiệp trong quản lý chuỗi cung ứng lạnh, chuyên cung cấp dịch vụ vận chuyển các mặt hàng thủy sản chủ lực như tôm, cá ngừ, cá tra,… từ Việt Nam đi các nước trên thế giới.

Thủy sản Thuận Phước (THP) mục tiêu kinh doanh năm 2023 với tổng doanh thu 2.300 - 3.000 tỷ đồng; kim ngạch xuất khẩu đạt từ 100 - 130 triệu USD.


  • bc_tom
  • Báo cáo ngành tôm