Chính sách

Đến 2/11 vừa qua, có 6 nước ASEAN và 4 nước đối tác nộp lưu chiểu văn kiện phê duyệt/phê chuẩn Hiệp định RCEP của mình cho Tổng Thư ký ASEAN nên Hiệp định RCEP sẽ chính thức có hiệu lực từ 1/1/2022.

Để hỗ trợ doanh nghiệp, hôm 3-11, Bộ Tài chính đã có báo cáo đề xuất Thủ tướng ban hành nghị quyết của Chính phủ cho phép doanh nghiệp chưa tạm nộp 75% số thuế thu nhập 3 quý đầu năm như quy định tại nghị định 126.

(vasep.com.vn) Ngày 27/10/2021, Bộ Tài Chính đã gửi xin ý kiến của Thủ tướng Chính phủ cho phép tiếp tục kéo dài thời gian hết 06 tháng đầu năm 2022 đối với các khoản phí, lệ phí đã giảm năm 2021; chỉ đạo Bộ Tài chính phối hợp với các Bộ tiếp tục rà soát, điều chỉnh giảm phí, lệ phí khác để hỗ trợ đối tượng chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19 trong năm 2022.

Bãi bỏ Văn phòng EPR, cải tiến mạnh thủ tục hành chính… là những điều được Ban soạn thảo Dự thảo Nghị định hướng dẫn Luật Bảo vệ môi trường 2020 nhận lệnh xử lý.

Ngày 21/10, Văn phòng Thông báo và Điểm hỏi đáp quốc gia về vệ sinh dịch tễ và kiểm dịch động thực vật Việt Nam (Văn phòng SPS Việt Nam), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế); Vụ Khoa học và Công nghệ (Bộ Công Thương) về việc đề nghị triển khai gấp việc đăng ký doanh nghiệp sản xuất thực phẩm xuất khẩu vào Trung Quốc.

Đây là ý kiến của TS. Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM) khi dự thảo nghị định hướng dẫn Luật Bảo vệ môi trường 2020 vẫn xây dựng theo các tiếp cận cũ, bộc lộ nhiều bất cập và phi thực tế.

Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội lưu ý Chính phủ nghiên cứu, bổ sung làm rõ nội hàm, các yếu tố cấu thành kinh tế số, từ đó làm cơ sở để xác định mục tiêu kinh tế số chiếm 20% GDP.

Cơ quan chức năng đã xây dựng quy trình đổi cảng dỡ hàng nhập khẩu khi cảng biển tại địa phương giãn cách xã hội ùn tắc.

Ngày 5/9/2021, Cục Thú y, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Algeria đã có công văn gửi các doanh nghiệp nhập khẩu động vật và các sản phẩm từ động vật của nước này.

Bộ LĐ-TB&XH đang tiến hành tổng hợp ý kiến với đề xuất cho phép điều chỉnh tăng thời gian làm thêm giờ/tháng với một số ngành nghề lĩnh vực.

Nếu áp dụng các quy định như trong dự thảo nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường 2020 thì hàng loạt doanh nghiệp có nguy cơ phải đóng cửa, di dời hoặc tốn rất nhiều chi phí.

Ngày 25/9/2021, 08 Hiệp hội doanh nghiệp, gồm: Hội Lương thực thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh (FFA), Hiệp hội Thực phẩm Minh Bạch (AFT), Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam (VASEP), Hiệp hội Nhựa Việt Nam (VPA), Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), Hội Doanh nghiệp Hàng Việt Nam Chất lượng cao, Hội Mỹ nghệ và Chế biến Gỗ Tp.Hồ Chí Minh (HAWA), và Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam (JCCI) đã gửi văn bản tới Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam, Bộ trưởng các Bộ: Y tế, Kế hoạch và Đầu tư, Nông nghiệp và PTNT, Công Thương, Giao thông Vận tải để góp ý Dự thảo Hướng dẫn “Thích ứng an toàn với dịch COVID-19”.

Việc mở rộng và duy trì nguồn cung nguyên liệu trong nước nhằm đáp ứng quy tắc xuất xứ hàng hóa, đặc biệt trong bối cảnh chuỗi cung ứng toàn cầu đang bị đứt gãy do ảnh hưởng của Covid-19, là yếu tố then chốt để ngành thủy sản của Việt Nam có thể tăng trưởng xuất khẩu tại thị trường EU nhờ cú hích từ Hiệp định EVFTA.

(vasep.com.vn) Ngày 16/9/2021, VASEP cùng 13 Hiệp hội ngành hàng đã gửi kiến nghị lên Thủ tướng Phạm Minh Chính, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái; Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam đề xuất chiến lược “Phòng chống dịch theo Điểm” phục hồi sản xuất, kinh doanh an toàn trong bối cảnh chống dịch mới, trong đó nhấn mạnh khởi động lại nền kinh tế là rất cấp bách.

Trong đợt bùng phát dịch lần này, chỉ 1/3 doanh nghiệp thủy sản phía Nam còn cầm cự sản xuất, với 30-50% lao động huy động được. Không ai dám chắc lực lượng này sẽ duy trì bao lâu, phục hồi 100% sau giãn cách hay không. Ngành thủy hải sản vốn “đỏ mắt” tìm nhân công bởi điều kiện làm việc đặc thù về độ ẩm, nhiệt độ, mùi… khiến người lao động thiếu gắn bó. Thách thức giữ chân và thu hút lao động đã khó nay càng khó hơn.