Nguyên liệu

Mức tiêu thụ nguyên liệu thấp, sản lượng đánh bắt cao là những ưu điểm nổi bật mà mô hình “Trang bị đèn Led trên tàu khai thác hải sản xa bờ” mang lại, giúp ngư dân tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả kinh tế.

Thực hiện chương trình chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Cần Giờ, trong đó nghề nuôi trồng thủy sản vẫn chiếm vai trò chủ lực. Bên cạnh con tôm vẫn là đối tượng nuôi chính thì từ năm 2013 để đa dạng hóa các đối tượng nuôi,Trung tâm khuyến nông TP.HCM đã triển khai đầu tư một số mô hình nuôi cua bằng con giống nhân tạo.

Theo quy định của Luật Thủy sản, tất cả các tàu cá có chiều dài hơn 15m phải gắn thiết bị giám sát hành trình để quản lý trong quá trình khai thác trên biển. Quy định này để cơ quan quản lý nhà nước kiểm soát chặt hoạt động khai thác hải sản trên biển của ngư dân, chứng nhận nguồn gốc thủy sản cho tàu cá đánh bắt khơi xa. Thế nhưng đến nay, hàng nghìn tàu cá của ngư dân Quảng Ngãi vẫn chưa gắn thiết bị này.

Nghề nuôi hàu giống mới xuất hiện ở huyện Kim Sơn (tỉnh Ninh Bình) từ 2-3 năm trở lại đây, tập trung ở vùng nuôi trồng thủy sản của 3 xã Kim Đông, Kim Hải và Kim Trung. Đến nay, toàn huyện có hơn 60 cơ sở sản xuất hàu giống, mỗi năm xuất đi khoảng 420 triệu con giống.

Ngành nông nghiệp Khánh Hòa đang triển khai đồng bộ các giải pháp nuôi biển hiệu quả và bền vững, phát huy tiềm năng và thế mạnh vốn có.

Trong 2 ngày (25 - 26/6), tỉnh Quảng Ngãi tổ chức thả tôm sú và cá giống nhằm tái tạo và phát triển nguồn lợi thủy sản năm 2019, góp phần giữ gìn tính đa dạng sinh học tại vùng biển ven bờ.

6 tháng đầu năm 2019, sản lượng khai thác thủy sản của huyện Thái Thụy ước đạt hơn 23.030 tấn (giá trị đạt gần 99 tỷ đồng), tăng 6,5% so với cùng kỳ năm 2018. Trong đó: Khai thác thủy sản nước mặn, nước lợ ước đạt 22.241 tấn và khai thác thủy sản nước ngọt ước đạt 789 tấn.

Qua gần 3 năm thực Nghị quyết số 07-NQ/TU, ngày 26-10-2016 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Ninh Thuận khóa XIII về phát triển kinh tế biển giai đoạn 2016-2020, ngành chức năng, các địa phương đã tập trung triển khai đồng bộ, có hiệu quả các giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản, nhất là đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ vào nuôi tôm hùm và cá biển có hiệu quả. Qua đó, góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống cho người dân.

Ninh Thuận có bờ biển dài 105 km, có nhiều đầm, vịnh, vùng cửa sông, bãi triều, ngoài ra với đặc điểm khí hậu ít mưa, nhiều nắng, nhiệt độ trung bình năm luôn ở mức cao, độ mặn ổn định, môi trường biển sạch rất thích hợp cho nuôi biển.

Nhằm phát huy lợi thế điều kiện tự nhiên để thực hiện chiến lược phát triển kinh tế biển toàn diện, các tỉnh Tiền Giang, Bến Tre, Long An tập trung mọi nguồn lực phát triển nuôi trồng thủy sản ven biển thích ứng biến đổi khí hậu, góp phần nâng cao mức sống và thu nhập cho người dân. Để nghề nuôi trồng thủy sản phát triển bền vững, các địa phương cần quan tâm giải quyết nhiều vấn đề cấp bách...

Phú Yên có nhiều tiềm năng để phát triển nuôi biển, bởi nhiều ao đìa, đầm, vịnh. Tuy nhiên nghề nuôi biển ở tỉnh vẫn còn nhiều vướng mắc cần tháo gỡ. Ông Nguyễn Tri Phương, PGĐ Sở NN-PNT Phú Yên đã có buổi trao đổi với Báo NNVN.

Các trung tâm khuyến nông tỉnh, TP cần có giải pháp để triển khai nhân rộng các thiết bị công nghệ theo hình thức “cầm tay chỉ việc”, phấn đấu 1 chủ tàu làm, 1.000 chủ tàu khác biết và 100 chủ tàu làm theo.

Các trung tâm khuyến nông tỉnh, TP cần có giải pháp để triển khai nhân rộng các thiết bị công nghệ theo hình thức “cầm tay chỉ việc”, phấn đấu 1 chủ tàu làm, 1.000 chủ tàu khác biết và 100 chủ tàu làm theo.

Ngày 19/6, tại Quảng Ngãi, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Quảng Ngãi tổ chức Diễn đàn Khuyến nông @ Nông nghiệp với chủ đề Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật (KHKT) trong khai thác và bảo quản sản phẩm trên tàu khai thác xa bờ”.

UBND tỉnh Bình Định đã công bố hạn ngạch giấy phép khai thác thủy sản tại vùng lộng và vùng ven bờ của tỉnh. Số lượng gần 3.000 tàu cá.