Tầm quan trọng của các chính sách trong chuỗi giá trị thủy sản

Dưới đây là tóm lược bài trình bày của TS Ögmundur Knútsson - Trường Đại học Akureyri (Iceland) tại Hội thảo “Sản xuất và thị trường thủy sản Châu Âu - Cá tra trong bối cảnh chiến tranh thương mại” diễn ra ngày 23/8/2018 trong khuôn khổ Hội chợ Vietfish 2018

Quản lý của Chính phủ trong chuỗi giá trị ngành thuỷ sản toàn cầu

¨  Quản lý của Chính phủ, cơ cấu các ban ngành và các mối quan hệ trong chuỗi giá trị đóng vai trò quan trọng trong việc tăng giá trị của ngành đánh bắt thuỷ sản.

¨  Quản lý của Chính phủ

¤  Tác động bên ngoài tới chuỗi giá trị

n  Quốc tế

- Các hiệp định thương mại, Quy định về an toàn thực phẩm, vv.

n  Trong nước

- Luật và các quy định dưới luật

- Cơ cấu công nghiệp, Thị trường lao động…

¨  Tác động từ bên trong tới chuỗi giá trị

¤  Sự kêt hợp

n  Giữa hệ chuỗi giá trị có nhiều thứ bậc với thị trường

n  Công ty đầu ngành

n  Dòng thông tin và tri thức

n  vv.

¨  Những lợi ích đạt được từ chuỗi giá trị hoạt động hiệu quả

¤  Kết hợp giữa nhu cầu tiêu dùng và hoạt động đánh bắt để tạo ra nhiều sản phẩm giá trị hơn

¤  Nguồn cung ứng nguyên liệu ổn định chất lượng cao làm tăng cường hiệu suất sử dụng nguồn nguyên liệu thô

¤  Tăng cường các hoạt động tăng giá trị.

¨  So sánh hoạt động của các chuỗi giá trị

¤  Cá tuyết tại Bắc Đại Tây Dương

n  Na-Uy

n  Iceland

n  Newfoundland

Tạo giá trị, sản xuất và thị trường

 

Chênh lệch giá theo ngư cụ đánh bắt thuỷ sản từ thấp nhất tới cao nhất

 

Na-Uy

Iceland (auction price)

NL

2012

15.8%

13.0%

5.7%

2013

26.8%

36.9%

 

2014

52.5%

20.8%

1.2%

2015

56.5%

20.1%

 

2016

28.9%

8.9%

1.3%

2017

 

26.3%

 

Ngư cụ khai thác

 

 

Newfoundland

Na-Uy

Iceland

 

2006

2016

2006

2016

2006

2016

Lưới rê

66.60%

81.20%

28.00%

23.00%

12.30%

8.80%

Lưới kéo

2.40%

0.00%

31.70%

32.70%

42.10%

43.40%

Câu vàng

26.10%

3.90%

18.50%

15.90%

36.80%

33.50%

Câu tay

4.80%

14.90%

5.00%

5.70%

2.90%

6.40%

Lưới vây

 

 

16.60%

22.60%

5.30%

6.40%

Tác nhân chính lên sự vận động của chuỗi giá trị

¨  Hệ thống quản lý thuỷ sản

¤  Các chính sách tác động đến sự vận động của chuỗi giá trị

¨  Hệ thống xác định giá

¤  Thiếu tín hiệu thị trường

¨  Cơ cấu ngành

¤  Thiếu hợp tác

¤  Các quy định hạn chế việc định vị chiến lược của các công ty trong chuỗi giá trị

¨  Quyền hành trong chuỗi giá trị

¤  Ảnh hưởng của các bên liên quan

Hoạt động kinh tế và cạnh tranh

Nhân tố

Iceland

Na-Uy

Newfoundland

Hệ thống quản lý thuỷ sản

Hệ thống ITQ thúc đẩy sự thống nhất

Hệ thống Hạn ngạch làm tăng cường hiệu quả hoạt động, tăng sản lượng mỗi tàu,

Hạn chế sản lượng đánh bắt cho phép của mỗi tàu

Tăng cường hiệu quả

Tăng lợi nhuận

Sản lượng đánh bắt giảm

Tăng sản lượng mỗi tàu

 

Thiếu linh hoạt và minh bạch

Đánh bắt trên bờ không mang lại hiệu quả kinh tế

 

 

Kìm hãm sự thống nhất

Hạn ngạch trần

Thiếu thống nhất về hạn ngạch: đối với thuyền xa bờ 15% và lưới kéo cá tuyết, 12 nhân tố về hạn ngạch chiếm 13% thị phần. Không có hạn ngạch cho thuyền đánh bắt trên bờ

Giới hạn về giấy phép đánh bắt, tối đa 3 giấy phép

12% cho tàu hoạt động dưới hạn ngạch thường đối với các tuyết

Hạn ngạch cho thuyền kéo là 5%.

 

Nhân tố

Iceland

Na-Uy

Newfoundland

Cấu trúc ngành

Hội nhập theo chiều dọc

Hạn chế hội nhập theo chiều dọc

Cấm hội nhọc dọc đối với các đánh bắt gần bờ

Nhiều cấp bậc

Chủ thuyền và người chế biến là các cá nhân

Đánh bắt xa bờ không có hạn ngạch

Thị trường qua các phiên đấu giá

 

 

Dòng nguyên liệu thô

Ổn định, được kiểm soát bởi nhu cầu chế biến/ thị trường

Theo mùa, bị kiểm soát bởi sản lượng đánh bắt và mùa vụ

Theo mùa, bị kiểm soát bởi giới hạn đánh bắt và khả năng của ngư dân

Sự quản lý của chính phủ

Chủ yếu qua các cấp bậc VICs hoặc chợ đấu giá

Vai trò của giá tiếu thiểu ảnh hưởng tới chuỗi giá trị

Sự can thiệp đáng kể của các bên liên quan như FFAW

Quan hệ thị trường dựa vào các chợ đấu giá

Sự hợp tác

Cao trong VIC và dựa vào nhu cầu của người mua

Thấp trong ngành đánh bắt trên bờ

Rất thấp trong đánh bắt gần bờ;

Trong chợ đấu giá, sự hợp tác bị hạn chế

Có thể cao trong đánh bắt xa bờ do hội nhập dọc

Trung bình trong đánh bắt xa bờ và các hợp tác xã

 

Nhân tố

Iceland

Na-Uy

Newfoundland

Cấu trúc quyền lực

Gấp đôi

Gấp đôi

Quyền hành không ngang bằng, chủ yếu quyền lực thuộc về FFAW

Nhiều cấp bậc và sự phục thuộc cao vào ngành. Thị trường phụ thuộc vào quyền hành của những người nắm hạn ngạch.

Nhiều cấp bậc và sự phục thuộc cao vào ngành. Thị trường phụ thuộc vào quyền hành của những người nắm hạn ngạch.

Sự phụ thuộc thấp

Sự phụ thuộc thấp

Nguồn lực thúc đẩy

Chuỗi giá trị lấy người mua làm trung tâm, dựa trên sự hợp tác giữ đánh bắt và sản xuất dọc VIC và các chợ đấu giá

Chuỗi giá trị lấy sản phẩm làm trung tâm

Chuỗi giá trị lấy sản phẩm và bên liên quan (FFAW) làm trung tâm

Dựa trên chiến lược giảm tối đa chi phí của ngư dân

Dựa trên chiến lược giảm tối đa chi phí của ngư dân

Doanh nghiệp đầu ngành

VIC

Chủ tàu đánh bắt xa bờ

Không có/ FFAW đại diện cho các chủ tàu nhỏ

Chuyên ngành

Khá cao

Khá thấp hoặc hạn chế

Rất thấp, ngành công nghiệp theo mùa vụ

ITQ về đánh bắt

Các chợ đấu giá về chế biến

Tính cạnh tranh trong chuỗi giá trị

¨  Hệ thống quản lý thuỷ sản

¤  Hạn chế

n  Ngư trường

n  Tính minh bạch của hạn ngạch

n  Thời gian đánh bắt/số lượng hạn chế mỗi tuần

n  Sự hạn chế về cấu trúc

¨  Cấu trúc ngành

¤  Tính điều phối trong chuỗi giá trị

n  Hội nhập theo chiều dọc

n  Chợ đấu giá

n  Hợp đồng

n  Thống nhất, hạn chế về sự thống nhất

¤  Sự sở hữu về hạn ngạch trong ngành

¨  Cấu trúc định giá trong ngành

n  Dựa vào thị trường (đấu giá)

n  Đàm phán hoặc quyết định bởi hội đồng

¨  Vài trò của các nhà nước

¤  Quan trọng, nhờ đó mà ngành có được sự linh hoạt trong việc tiếp nhận môi trường kinh doanh với chiến lược và vị trí chiến lược của mình

¤  Đồng thời có vài hạn chế đối với ngành, ngành cần phải có khả năng tối đa hoá các hoạt động qua nhiều cách khác nhau

n  Xoay xở được với các quy định hạn chế

¤  Không có cách hoặc chiến lược nào là đúng. Một số công ty hoạt động độc lập, một số hội nhập theo ngành, một số hợp tác hoặc hoạt động riêng rẽ

¨  Sự quản lý của nhà nước đối với chuỗi giá trị cần tạo ra tính điều phối trong chuỗi giá trị, mang lại tín hiệu thị trường cho các ngư dân để tạo ra sản phẩm giá trị cao với số lượng cần thiết

Bài trình bày của TS Ögmundur Knútsson - Trường Đại học Akureyri (Iceland) tại Hội thảo “Sản xuất và thị trường thủy sản Châu Âu - Cá tra trong bối cảnh chiến tranh thương mại” trong khuôn khổ Hội chợ Vietfish 2018 

 

Chia sẻ:


Bình luận bài viết

Tin cùng chuyên mục