Chiến tranh thương mại: Cơ hội, thách thức và lựa chọn chiến lược

Dưới đây là bài trình bày của TS.Nguyễn Tiến Thông - Đại học Nam Đan Mạch tại Hội thảo “Sản xuất và thị trường thủy sản Châu Âu - Phát triển thị trường cá tra trong bối cảnh chiến tranh thương mại” trong khuôn khổ Vietfish 2018

Thương mại thủy sản giữa Trung Quốc, Mỹ và Việt Nam

CÁC NGUỒN CUNG LỚN CỦA MỸ

 

Thương mại thủy sản: Mỹ, Việt Nam và TQ (2017)

Quốc gia

Đối tác

Xuất khẩu

Nhập khẩu

Thặng dư thương mại

Trung Quốc

Mỹ

2.03

1.23

0.7

Việt Nam

Mỹ

1.45

0.04*

1.41

Việt Nam

Trung Quốc

0.85

0.11*

0.74

XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG MỸ

 

Top 10 sản phẩm thủy sản xuất khẩu từ TQ sang Mỹ cho đến tháng 6/2018

 

Top 10 sản phẩm thủy sản xuất khẩu từ Việt Nam sang Mỹ cho đến tháng 6/2018

Diễn biến của chiến tranh thương mại

¨  Hành động đầu tiên là áp bổ sung 25% thuế lên hàng hóa Trung Quốc với giá trị thương mại hàng năm xấp xỉ 34 tỷ USD, có hiệu lực từ 6/7/2018;

¨   Thông báo ngày 20/6 cũng lấy ý kiến công chúng về một hành động tiếp theo với việc áp bổ sung 25% thuế lên hàng hóa Trung Quốc trị giá khoảng 16 tỷ USD;

¨  Hành động tiếp theo có thể là áp 10% thuế lên hàng hóa Trung Quốc trị giá khoảng 200 tỷ USD.

→ Hành động, chính sách và những thông lệ liên quan đến chuyển gia công nghệ và sở hữu trí tuệ của Trung Quốc!

Các mặt hàng thủy sản bị áp thuế 25%

Văn bản USTR-2018-0026: 25% thuế áp cho 16 tỷ USD tiếp theo:

¨  Cá và các sản phẩm thủy sản khác: chưa tinh chế, tươi, đã chế biến, và phụ phẩm;

¨  98 mặt hàng từ code 1605.69.00 tới 1605.69.00  (hệ thống của Mỹ)

¨  Từ mức thuế trung bình hiện tại là 10,2% sẽ tăng lên 25% vào 23/8/2018 

Tác động trực tiếp: Tăng giá nhập khẩu trung bình của hàng TQ vào thị trường Mỹ

Tác động:

¨  Tính cạnh tranh của sản phẩm Việt Nam tại Mỹ tăng do giá thấp hơn

¨  Xuất khẩu của Trung Quốc sang Mỹ giảm=> nguồn cung của TQ sẽ đi đâu?

¨  Tăng Cạnh tranh tại thị trường Việt Nam và Trung Quốc;

¨  Các sản phẩm cạnh tranh trực tiếp: Cá tra và cá rô phi của Việt Nam với cá chép và cá rô phi của Trung Quốc

SẢN LƯỢNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN THẾ GIỚI: Các nước sản xuất chủ yếu, 2001-2016  

(Nguồn: FAO, 2008)

SẢN LƯỢNG THỦY SẢN TRUNG QUỐC

Nguồn: Sách số liệu nghề cá Trung Quốc 2017 

 

2013

2014

2015

2016

2017

Nuôi trồng

45,416

47,484

49,379

51,424

53,740

   Cá

25,940

27,219

28,458

29,503

-

   Tôm, cua

3,670

3,993

4,126

4,409

-

   Các loài có vỏ khác

12,984

13,417

13,846

14,474

-

   Tảo

1,865

2,013

2,098

2,178

-

   Các sản phẩm khác

857

841

852

860

-

Đánh bắt

16,303

17,131

17,617

17,588

16,255

   Cá

10,379

10,481

10,737

10,896

-

   Tôm, cua

2,626

2,723

2,739

2,713

-

   Các loài có vỏ khác

820

814

810

820

-

   Động vật thân mềm

664

677

700

716

-

   Tảo

28

25

26

24

-

   Các loài khác

434

383

414

431

-

Sản lượng cá rô phi thế giới

 

Các nước sản xuất cá rô phi chủ yếu

 

Sản lượng cá chép của Trung Quốc

 

Các thị trường xuất khẩu của thủy sản Việt Nam

 

Nguồn cung cá tra

 

Thị trường xuất khẩu cá tra 5 năm qua

 

Lòng tin của người tiêu dùng châu Âu vào nhãn hiệu

Các lựa chọn chiến lược (Chủ yếu nói về cá tra)

       Tìm kiếm thị trường mới: đa dạng hóa rủi ro;

       EU và Mỹ nên luôn luôn là những thị trường quan trọng nhất:

-          Buộc ngành phải đổi mới và tăng cường tiêu chuẩn sản xuất;

-          Tạo hình ảnh tốt ở các thị trường khác (ví dụ Trung Quốc, châu Phi và Nam Mỹ);

-          Giá bán cao hơn;

       Tiếp thị, tiếp thị, tiếp thị: Định hình và kể câu chuyện

-          Người Trung Quốc thích cá sông, cá nguyên con => là cơ hội tiếp thị tốt cho cá tra

       Danh tiếng: Bền vững, chất lượng và môi trường. 

Bài trình bày của TS.Nguyễn Tiến Thông - Đại học Nam Đan Mạch tại Hội thảo “Sản xuất và thị trường thủy sản Châu Âu - Phát triển thị trường cá tra trong bối cảnh chiến tranh thương mại” trong khuôn khổ Vietfish 2018

Chia sẻ:


Bình luận bài viết

Tin cùng chuyên mục