Xuất khẩu tôm là thế mạnh của nhiều tỉnh ở ĐBSCL. Tuy nhiên, kể từ khi dịch Covid-19 xảy ra, hình hình xuất khẩu tôm gặp nhiều thách thức.

Quý 1/2020, chưa vào vụ nuôi tôm chính, thị trường tiêu thụ mặt hàng này cũng chưa khởi động, nên ngành tôm Việt Nam gần như chưa gặp nhiều khó khăn như các ngành hàng khác trong bối cảnh đại dịch Covid-19 bùng phát trên toàn thế giới. Tuy nhiên, nếu dịch Covid 19 vẫn kéo dài đến quý 2 thì điều này thực sự sẽ trở thành một thách thức không hề nhỏ cho ngành tôm Việt Nam.

CTCP Thực phẩm Sao Ta (HoSE: FMC) ghi nhận doanh số chung đạt 10,7 triệu USD trong tháng 2/2020, tăng 29% so với cùng kỳ.

Gác lại những cung bậc cảm xúc vui, buồn, tiếc nuối, người nuôi tôm ở Sóc Trăng và các tỉnh khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) hăm hở chuẩn bị bước vào vụ nuôi mới khi độ mặn năm nay về sớm hơn mọi năm hơn 1 tháng và giá tôm vẫn còn giữ vững ở mức cao. Do đó, dù có những thông tin bất lợi về thị trường Trung Quốc – thị trường tiêu thụ tôm lớn thứ tư của Việt Nam trong năm 2019, người nuôi tôm vẫn kỳ vọng vào một vụ nuôi thành công trong năm 2020 này.

Mô hình nuôi tôm trong bể nổi hình tròn là mô hình cải tiến, đã được nhiều địa phương trong cả nước áp dụng. Gần đây, một số hộ dân của huyện Kim Sơn (tỉnh Ninh Bình) đã bắt đầu thử nghiệm áp dụng mô hình này. Kết quả bước đầu mô hình đem lại khá khả quan, năng suất cao hơn mô hình khác, giảm chi phí, giảm rủi ro, tăng lợi nhuận cho người nuôi.

Tôm sú đã trở thành một sản phẩm lợi thế tại thị trường tôm châu Âu, là sản phẩm truyền thống tập trung ở Tây Bắc Âu và Pháp.

Đó là sản phẩm chủ yếu của đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh “Thử nghiệm xây dựng một số mô hình aquaponic nuôi thủy sản ở tỉnh Vĩnh Long” vừa được Hội đồng khoa học tỉnh nghiệm thu. Đề tài do Trường ĐH Cần Thơ chủ trì thực hiện, TS. Hứa Thái Nhân làm chủ nhiệm.

(vasep.com.vn) XK thủy sản của Argentina trong đó có tôm chế biến sang Trung Quốc đang phải chịu tác động của dịch Covid-19.

(vasep.com.vn) XK tôm Ấn Độ tăng 8% đạt 667.141 tấn năm 2019 nhờ nhu cầu từ Mỹ tăng mạnh trong nửa cuối năm.

(vasep.com.vn) Trung bình người Mỹ ăn 4,60 pao tôm năm 2018, tăng 4,5% so với năm 2017, theo số liệu của Viện Thủy sản Quốc gia (NFI).

(vasep.com.vn) Tháng 1/2020, XK tôm Việt Nam đạt 188,9 triệu USD, giảm 31% so với tháng 12/2019 và giảm 19,4% so với tháng 1/2019. Nguyên nhân XK tôm giảm là do tháng 1 rơi vào thời điểm nghỉ Tết, đồng cũng là thời điểm dịch nCoV bùng phát tại Trung Quốc nên ít nhiều có những tác động tới giá trị XK tôm của Việt Nam.

Đó là thông tin của ông Trần Đình Luân - Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản nói về đánh giá của thế giới đối với mô hình tôm - lúa ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), trong đó có Sóc Trăng tại buổi làm việc với lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) tỉnh Sóc Trăng cùng lãnh đạo các đơn vị liên quan trực thuộc sở và lãnh đạo Phòng NN-PTNT huyện Mỹ Xuyên về Dự án Mô hình tôm - lúa trên địa bàn huyện Mỹ Xuyên vào chiều ngày 21-2.

Hơn 17.700 ha tôm-lúa ở huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng đang xúc tiến chương trình phát triển bền vững, xây dựng thương hiệu lúa thơm-tôm sạch trên thị trường thế giới.

Hiệp định Thương mại tự do giữa Liên minh châu Âu (EU) và Việt Nam đã chính thức được Nghị viện châu Âu (EP) thông qua tại phiên họp toàn thể ở Strasbourg (Pháp) chiều 12/2. Qua đây, các DN xuất khẩu thủy sản trong nước nói chung, tỉnh Bình Ðịnh nói riêng sẽ có thêm cơ hội phát triển. Nhưng để phát huy cơ hội này, còn nhiều việc phải làm.

Chất lượng con tôm giống là yếu tố đặc biệt quan trọng đối với thành công hay thất bại của nuôi trồng thủy sản. Thời gian gần đây, trên địa bàn huyện Đầm Dơi (tỉnh Cà Mau) có nhiều mô hình ương tôm giống mới, kiểm soát được lượng tôm giống sau khi thả ra vuông nuôi, cho hiệu quả cao.