Con tôm – đối tượng nuôi chủ lực của ngành thủy sản Việt Nam, chiếm gần nửa kim ngạch xuất khẩu của ngành thủy sản, nhưng trong một thời gian dài, chúng ta bị lệ thuộc vào nguồn tôm bố mẹ nhập ngoại.

Tuy Phong là huyện đứng đầu sản xuất tôm giống của tỉnh Bình Thuận, với lợi thế và tiềm năng sẵn có về biển, đến nay Tuy Phong đã hình thành khu sản xuất tôm giống tập trung nhiều doanh nghiệp quy mô lớn, năng lực sản xuất lớn hội tụ đủ điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất giống thủy sản.

Nông dân, doanh nghiệp Việt đã áp dụng nhiều giải pháp tiên tiến để nuôi thành công tôm cỡ lớn. Đây là nguồn nguyên liệu mà thị trường xuất khẩu đang rất cần.

Tôm thẻ chân trắng là loài thủy sản có giá trị kinh tế cao. Trên thế giới, tôm thẻ chân trắng được nuôi nhiều ở các nước Nam Mỹ.

Tập đoàn Thai Union đã công bố kết quả đầy hứa hẹn khi sử dụng AlgaPrime DHA, được Corbion sản xuất, trong thức ăn tôm của mình.

Tỉnh Đồng Nai đã có kế hoạch đầu tư hàng trăm tỷ đồng xây dựng mô hình nuôi thuỷ sản tập trung áp dụng công nghệ cao.

Ngày 13/12, diễn đàn “Nuôi tôm thẻ chân trắng đạt hiệu quả cao và bền vững” được tổ chức tại Hải Phòng, nhiều thông tin, kinh nghiệm nuôi tôm theo hướng an toàn đã được chia sẻ.

(vasep.com.vn) Mặc dù doanh số XK tôm hùm sống Canada sang Trung Quốc tăng trưởng theo cấp số nhân trong bối cảnh Trung Quốc áp thuế 25% đối với tôm hùm Mỹ, nhưng doanh số XK sản phẩm này sang thị trường châu Âu (EU) giảm.

(vasep.com.vn) Mexico ngày càng NK nhiều tôm ngay cả khi sản lượng tôm của nước này vẫn đang tiếp tục tăng.

(vasep.com.vn) Ấn Độ là nước XK tôm lớn nhất thế giới, chiếm khoảng 19% tổng giá trị XK tôm của toàn thế giới và duy trì vị trí số 1 từ năm 2015 đến nay. Trong 10 tháng đầu năm 2019, XK tôm Ấn Độ tăng 4% trong đó tăng mạnh XK sang Trung Quốc. XK tôm của Ấn Độ sang thị trường Trung Quốc trong năm 2019 dự kiến tăng và là mục tiêu tăng trưởng chính của XK tôm nước này.

“Thương hiệu chỉ hình thành trên nền tảng có đủ tôm sạch, dễ truy xuất, có chứng nhận quốc tế và đây được xem là điểm cốt lõi, tạo ra sự khác biệt để xây dựng thương hiệu nhanh nhất”. Và đó cũng là lý do các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu tôm khu vực đồng bằng sông Cửu Long trong những năm gần đây, ráo riết, chủ động đầu tư xây dựng vùng nuôi tôm cho riêng mình.

Chiều ngày 11/12, Chi cục Thủy sản tỉnh Sóc Trăng phối hợp Dự án GIZ tổ chức Hội thảo khởi động Dự án Nâng cao hiệu quả sản xuất và bền vững nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam. Đến dự có Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Huỳnh Ngọc Nhã, các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, hợp tác xã, hộ nuôi tôm có lót bạt đáy tại một số huyện trên địa bàn tỉnh và ông Thomas Choi - Giám đốc Evonik tại Việt Nam.

Nhu cầu nhập khẩu tôm của Trung Quốc tăng cao trong các tháng cuối năm có thể sẽ tạo cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam tăng xuất khẩu mặt hàng này, nhưng có thể không đủ bù đắp phần giá trị đang sụt giảm...

Để nuôi tôm nước lợ bền vững, thời gian qua tỉnh Khánh Hòa đã đẩy mạnh, cũng như khuyến khích người nuôi áp dụng công nghệ trong sản xuất.

Sáng 5/12, tại thôn Cửu Lợi Tây, xã Tam Quan Nam (huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định), Trung tâm Thông tin-Ứng dụng Khoa học và Công nghệ (Sở KH&CN) tổ chức Hội nghị tập huấn Ứng dụng chế phẩm sinh học BIDI-AGRI trong nuôi tôm thẻ chân trắng thương phẩm tại Bình Định, với sự tham gia của 30 hộ nuôi trồng thủy sản tại huyện Hoài Nhơn.