Hiện nay, nông dân vùng nuôi thủy sản nước mặn, lợ tại huyện cù lao Tân Phú Đông (tỉnh Tiền Giang) hết sức phấn khởi khi tôm nguyên liệu đang có giá, mang lại cho bà con một nguồn thu nhập khá.

Tôm nguyên liệu tại Tiền Giang tăng giá là do đầu vụ nuôi tôm mới trong năm 2022 có nguồn cung chưa nhiều trong khi nhu cầu tiêu thụ trong nước cũng như chế biến xuất khẩu khá lớn.

Bước vào tháng 5, những cơn mưa đầu mùa liên tiếp xảy ra trên khắp vùng đồng bằng sông Cửu Long, gây biến động môi trường và phát sinh dịch bệnh. Kết quả giám sát dịch bệnh từ cơ quan thú y thủy sản các tỉnh cũng như kết quả xét nghiệm mẫu tôm thiệt hại đều cho thấy có sự hiện diện của các bệnh nguy hiểm, đặc biệt là bệnh vi bào tử trùng.

Các công ty chế biến tôm đang có tốc độ tăng trưởng xuất khẩu cao trong những tháng đầu năm. Tuy nhiên, lãnh đạo doanh nghiệp nhận định sẽ có nhiều bất lợi từ nay đến cuối năm.

Sử dụng chế phẩm sinh học, các hộ nuôi tôm thẻ tại Nam Định, Hải Phòng tránh được các bệnh phổ biến, nguy hiểm như đỏ thân, đốm trắng trong lúc thời tiết giao mùa.

Để tăng sức cạnh tranh tôm Việt Nam trên thị trường quốc tế, đòi hỏi phải đảm bảo chất lượng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu thị trường và hiệu quả sản xuất tối ưu.

Để cách thức sản xuất "con tôm ôm cây lúa" bền vững và phát triển lâu dài, dân ĐBSCL có thể duy trì chất lượng con tôm và hạt lúa như lúc ban đầu, cần rất nhiều yếu tố kỹ thuật, phương thức canh tác.

Ông Hồ Quốc Lực - Chủ tịch Hội đồng Quản trị Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta cho rằng: “Khi các thách thức như: giá thành tôm nuôi, khả năng truy xuất nguồn gốc, diện tích nuôi tôm đạt chuẩn ASC… được cải thiện, thị phần tôm Việt ở thị trường Tây Âu không những sẽ tăng trưởng mạnh, bền vững mà còn vươn lên chiếm vị trí hàng đầu ở thị trường này”.

Gắn liền sự phát triển của mình với năng suất nuôi trồng thủy sản của người dân, Âu Mỹ AEC luôn quan tâm hướng đến sản phẩm xanh, sạch đảm bảo đáp ứng yêu cầu của các thị trường trong và ngoài nước.

Những năm gần đây, cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ về giống, thức ăn, chế phẩm vi sinh, quy trình nuôi… những mô hình nuôi tôm với mật độ dầy hơn, tỷ lệ thành công cao hơn cũng lần lượt ra đời, giúp ngành tôm không ngừng phát triển. Tuy nhiên, đằng sau những con số ấn tượng về tỷ lệ thành công cao, năng suất vượt trội… của nghề nuôi tôm, vẫn tiềm ẩn nguy cơ về ô nhiễm môi trường, nếu không có giải pháp khắc phục hiệu quả ngay từ bây giờ.

Vĩnh Hoàn và Sao Ta có kết quả kinh doanh tăng mạnh so với cùng kỳ nhờ nhu cầu phục hồi và hưởng lợi từ căng thẳng Nga - Ukraine.

Trong 3 tháng đầu năm, xuất kim ngạch xuất khẩu thủy sản ước đạt 2,4 tỷ USD, tăng 40% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, xuất khẩu tôm vẫn chiếm tỷ trọng cao.

Với tiềm năng và lợi thế sẵn có, Bạc Liêu đã và đang xây dựng nhiều mô hình nuôi tôm ứng dụng công nghệ cao và trở thành địa phương đi đầu trong cả nước về lĩnh vực này.

Theo các chuyên gia đầu ngành, chất lượng đầu vào của tôm giống quyết định trên 50% tỉ lệ thành công của một vụ nuôi. Để tăng trưởng nhanh hơn thì đầu tiên, tôm giống phải hoàn toàn sạch bệnh, đề kháng mạnh hơn, thích nghi tốt hơn. Từ đó đầu con đạt hơn và sản lượng cuối vụ được ổn định.

Quảng Ninh đặt mục tiêu năm 2022, sản lượng tôm tăng 74%, đạt trên 24.500 tấn; nuôi biển đạt gần 13.000ha, sản lượng trên 52.000 tấn; đưa sản lượng tôm, cá biển và nhuyễn thể vươn lên đứng top 5 về sản lượng và năng suất trung bình chung đứng trong top 10 của cả nước.