“Quy hoạch và quy hoạch lại cả chuỗi giá trị tôm theo hướng thuận thiên, bền vững, thích ứng biến đổi khí hậu theo hướng kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh trên nền tảng số. Liên kết chuỗi giá trị tôm đảm bảo lợi nhuận tốt và bền vững cho mọi đối tác tham gia chuỗi giá trị tôm, người nông dân làm giàu được trên mảnh đất của mình”, ông Lê Văn Quang, Chủ tịch Tập đoàn Thuỷ sản Minh Phú khẳng định như thế khi nói về việc quy hoạch ngành tôm của tỉnh. Ðây cũng là vấn đề UBND tỉnh, ngành chức năng tỉnh quan tâm thời gian qua.

Mùa vụ nuôi tôm nước lợ năm 2021 của tỉnh Sóc Trăng được ngành nông nghiệp Sóc Trăng đánh giá là cơ bản thành công cả về diện tích, sản lượng và giá trị xuất khẩu du tỉnh gặp khó do dịch COVID-19.

Gần tuần nay, các hộ nuôi trồng thủy sản theo phương cách quảng canh (rừng – tôm) tại các vùng ngập mặn ven biển của tỉnh Trà Vinh rất phấn khởi nhờ giá cả các mặt hàng như tôm sú, tôm thẻ chân trắng, cua biển tăng cao và ổn định.

Tập đoàn PAN và C.P. Việt Nam vừa ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược cam kết hỗ trợ nhau mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh, khai thác tốt nhất tiềm năng thị trường, thế mạnh trong lĩnh vực kinh doanh truyền thống của mỗi bên, cũng như thúc đẩy sự phát triển bền vững của các chuỗi giá trị, trong đó có chuỗi giá trị ngành tôm.

Trong tháng 11/2021, sản lượng thủy sản trên cả nước ước tính đạt gần 762 ngàn tấn, tăng 3,2% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, tôm đạt hơn 109 ngàn tấn, tăng 5,1%.

An Giang là một trong những tỉnh có thế mạnh về sản xuất nông nghiệp, trong đó sản phẩm lúa gạo và thủy sản là những mặt hàng chiến lược của tỉnh, đang ngày càng mở rộng về quy mô, nâng cao chất lượng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu. Trong đó, cá tra phi-lê xuất khẩu là một trong những tiềm năng phát triển kinh tế nông nghiệp của tỉnh.

Dù dịch Covid-19 kéo dài, xuất khẩu tôm những tháng cuối năm 2021 vẫn trên đà tăng trưởng sau thời gian chững lại. Việc này đã góp phần thúc đẩy giá tôm nguyên liệu ở ĐBSCL tăng dần

Giai đoạn 2021-2025, tỉnh Trà Vinh phấn đấu ngành thuỷ sản tăng trưởng từ 5%/năm trở lên, giá trị sản xuất đạt từ 380 triệu đồng/ha.

Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh vừa Ban hành Quy chế kiểm soát chỉ dẫn địa lý “Cà Mau” cho sản phẩm tôm sú của tỉnh Cà Mau.

Ngay sau khi Bà Rịa-Vũng Tàu thực hiện nới lỏng các hoạt động trong phòng, chống dịch COVID-19, giá tôm nguyên liệu trên địa bàn tỉnh đã "ấm" trở lại, việc tiêu thụ cũng dễ dàng hơn.

Sau mấy tháng gặp khó khăn lớn do dịch bệnh, chế biến và xuất khẩu tôm đang từng bước phục hồi nhằm kịp thời nắm bắt cơ hội xuất khẩu cuối năm.

Để hài hòa giữa việc phát triển kinh tế gắn liền với BVMT trong nuôi tôm siêu thâm canh, các cấp chính quyền tỉnh Bạc Liêu luôn đẩy mạnh tuyên truyền, khuyến cáo để doanh nghiệp, người nuôi tôm nhận thức rõ vấn đề bảo vệ môi trường lên hàng đầu.

Hai sản phẩm tôm đông lạnh và gạo tăng trưởng mạnh trong 10 tháng đầu năm, trong đó xuất khẩu tôm tăng 21%.

(vasep.com.vn) Ấn Độ NK một lượng kỷ lục tôm giống bố mẹ trong nửa đầu năm nay trong khi nhà cung cấp tôm giống bố mẹ hàng đầu của Ấn Độ có tên gọi Hệ thống Cải thiện tôm nuôi (SIS), cũng tăng thị phần.

Kim ngạch xuất khẩu tôm của tỉnh Cà Mau 9 tháng của năm nay tăng khoảng 14 %. Tuy nhiên, trước ảnh hưởng dịch Covid-19, chi phí sản xuất, vận chuyển tăng mạnh, thiếu lao động, thiếu nguyên liệu,... đang là những khó khăn rất cơ bản của các doanh nghiệp hiện nay.