TS. Hồ Quốc Lực

Chủ tịch Hội đồng quản trị CTCP Thực phẩm Sao Ta.
TS.Hồ Quốc Lực tốt nghiệp cao học và hoàn thành luận án tiến sĩ tại Đại học Kinh tế TP HCM. Ông gia nhập ngành chế biến thủy sản từ năm 1983 và là cựu Chủ tịch VASEP (nhiệm kỳ 2004-2007). Hiện nay, TS.Hồ Quốc Lực là Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta (FIMEX VN).

Tôi từng viết bài về hội chợ thủy sản ở Belgium, Bỉ. Chuyện người, mình còn quan tâm. Nay chuyện nhà, trên sân nhà, sao lại không nên đánh bóng mình?!

Một cổ đông, không phải là lớn, rất thiện chí nhắc tôi là năm 2020 có 2 sự kiện thể thao lớn trên thế giới, có thể là cơ hội kinh doanh. Anh bạn kia, không trong cuộc, nhưng rất hay là có cái nhìn của doanh nhân, luôn chú ý các cơ hội để vượt lên. Tôi nợ anh ta lời cám ơn chân tình.

Tại Hội nghị Toàn thể Hội viên VASEP tổ chức ngày 28/8/2019 tại T.P Hồ Chí Minh, TS Hồ Quốc Lực - Nguyên Chủ tịch VASEP, Chủ tịch HĐQT công ty FIMEX VN đã có bài trình bày chia sẻ về cơ hội, thách thức của ngành tôm Việt Nam, các vấn đề tại từng thị trường chủ lực Mỹ, EU, đề xuất giải pháp cho từng thị trường. Bản tin TMTS xin trích dẫn nguyên văn bài trình bày của TS Hồ Quốc Lực tại Hội nghị.

Trong diễn biến những năm gần đây, hoạt động ngành tôm không mang tính chu kỳ rõ nét. Mỗi năm có những biến động không hẳn giống nhau. Các doanh nghiệp (DN) trong ngành nếu không có nhận định thấu đáo, rủi ro sẽ tăng cao.

Thời điểm này các nhà máy chế biến vào giai đoạn có nhiều đơn hàng nhất, có nhiều tôm nguyên liệu nhất. Nhà máy chế biến đang tăng tốc để kịp thời cung ứng hàng cho chương trình tiêu thụ trọng điểm cuối năm và đầu năm mới ở các thị trường tiêu thụ chính như: EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Canada, Úc... Riêng Hàn Quốc và Trung Quốc đón năm mới âm lịch.

SWOT là tập hợp viết tắt những chữ cái đầu tiên của các từ tiếng Anh: Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) và Threats (Thách thức) – là một công cụ nổi tiếng trong phân tích các vấn đề từ nhỏ tới lớntorng các lĩnh vực, nhằm xác định hiện trạng; đề ra chiến lược, hướng đi, giải pháp… đưa vấn để quan tâm đạt những thành quả tốt hơn.

Trong các hiệp định tự do thương mại Việt Nam đã ký kết từ nhiều năm qua, EVFTA có tác động mạnh nhất đối với ngành tôm nhà.

Người tiêu dùng luôn cần sản phẩm an toàn, tiện ích. Dần dần, đời sống cao, thông tin đầy đủ, họ nghĩ tới muốn biết sản phẩm làm ra như thế nào. Nếu sản phẩm họ sử dụng có được từ bóc lột sức lao động và có phần hủy diệt môi trường thì họ cảm thấy có lỗi vì tiếp tay. Ý thức này có từ khá lâu, gần 60 năm trước và lan tỏa dần tới nay trên bình diện thế giới. Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO ban hành bộ tiêu chuẩn ISO 26000 dành riêng cho trách nhiệm xã hội trong tổ chức. ISO 26000 tích hợp vấn đề cốt lõi mang tính quốc tế về trách nhiệm xã hội – nó có nghĩa là gì, tổ chức cần vạch ra những vấn đề gì nhằm thực hiện trách nhiệm xã hội, và việc thực hành tốt nhất là gì để thực hiện trách nhiệm xã hội. ISO 26000 sẽ là công cụ về trách nhiệm xã hội mạnh nhất hỗ trợ các tổ chức đi từ ý tưởng tốt đến hành động tốt.(*)

Thương hiệu là những gì khách hàng có suy nghĩ, thái độ khi nghe, thấy tên hiệu đó. Thương hiệu TỐT sẽ làm khách hàng yên tâm và có lợi.

(vasep.com.vn) Đạo đức kinh doanh (ĐĐKD) là phạm trù đạo đức được vận dụng vào lĩnh vực kinh doanh. ĐĐKD là một tập hợp những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực đạo đức hoặc luật lệ có tác dụng chỉ dẫn, điều chỉnh và kiểm soát hành vi nhằm bảo đảm chuẩn mực và sự trung thực trong hoạt động của chủ thể kinh doanh. ĐĐKD không tách rời nền tảng của nó là đạo đức xã hội chung và phải chịu sự chi phối bởi một hệ giá trị và chuẩn mực đạo đức xã hội. ĐĐKD có hai nguyên tắc và chuẩn mực hàng đầu là tính trung thực và sự tôn trọng con người.*

(vasep.com.vn) Cộng đồng Nhật kiều gần 3 triệu người có mặt nhiều nước nhưng tập trung nhiều nhất lại là ở Brazil. Kế tiếp là Hoa Kỳ, Philippines... Các nước khác có Nhật kiều từ tầm vài chục ngàn…Ngay tại Nhật Bản phải nhập khẩu thực phẩm mới đủ cung ứng. Vùng có Nhật kiều cũng vậy, trong đó tôm là mặt hàng thơm ngon, bổ dưỡng sẽ không thể thiếu.

Bây giờ tôm tươi nguyên liệu khá dồi dào, phong phú. Năm bảy năm về trước các nhà máy chế biến nghỉ ngơi khoảng 4 tháng đầu năm vì tôm sú lúc này có ít. Sau đó, tôm thẻ trở thành một vật nuôi chính, sản lượng đã vượt qua tôm sú, tôm tươi nguyên liệu có quanh năm. Tuy nhiên biểu đồ sản lượng tôm hàng tháng vẫn có độ võng nhưng nhẹ hơn so thời kỳ tôm sú làm chủ. Thời điểm này biểu đồ đó đang đi lên. Đang vào vụ chính tôm thẻ chân trắng.

(vasep.com.vn) Nhiều thông tin cho rằng giá thành tôm nuôi Việt cao, cao lắm, thậm chí có người cho là cao nhất thế giới! Có phải vậy? Tôi đi tìm lý giải, tìm ra mọi biện luận để trả sự công bằng cho người nuôi tôm thẻ chân trắng chúng ta.

(vasep.com.vn) Năm 2016, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 1846/QĐ-TTg (26/9/2016) về việc xây dựng văn hoá doanh nghiệp Việt và chọn ngày 10/11 hàng năm là ngày văn hóa doanh nghiệp Việt. Mãi đến năm 2018 Thủ tướng mới có quyết định số 248/QĐ-TTg (28/2/2018) thành lập Ban Tổ chức triển khai thực hiện nội dung trên. Ngày 18/4/2019 Ban Tổ chức đã có cuộc họp ở Cần Thơ triển khai cuộc vận động “Xây dựng văn hóa doanh nghiệp Việt Nam” với 13 tỉnh miền Tây Nam Bộ. VASEP là một thành viên trong Ban Tổ chức này.

Là hội chợ thuỷ sản có quy mô hàng đầu thế giới, năm nay Brussels Seafood Expo có 8 sảnh trưng bày triển lãm. Trong đó 2 sảnh bên trái triển lãm thiết bị phục vụ cho ngành thuỷ sản; còn lại là cho các nhà cung cấp thuỷ sản trên toàn thế giới tụ họp, biểu dương lực lượng...