Ông Lê Xuân Thịnh

Chuyên gia về Hiệu quả tài nguyên và Sản xuất sạch hơn, Giám đốc VNCPC
Chuyên gia về Hiệu quả tài nguyên và Sản xuất sạch hơn, Giám đốc VNCPC

Nuôi cá tra thâm canh ở Đồng bằng sông Cửu Long đã trở thành một nghề sản xuất hàng hóa lớn, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân trong vùng, với kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng qua các năm. Mặc dù vậy, chất lượng con giống vẫn là vấn đề gây ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển bền vững của ngành.

Với ao nuôi cá tra đạt năng suất 300 tấn/ha/vụ, mỗi vụ sẽ thải ra môi trường khoảng 2.677 tấn bùn ướt và 77.930 m3 nước thải. Lượng chất thải này không chỉ gây ô nhiễm môi trường, suy giảm chất lượng nguồn nước, mà còn phát sinh dịch bệnh, từ đó làm giảm tính bền vững của nghề nuôi cá tra. Vậy đâu là giải pháp cho thực trạng trên?

Nuôi cá tra là nghề phát triển rất mạnh ở vùng ĐBSCL. Tuy nhiên, đây cũng là ngành rất dễ bị "trồi sụt" bởi các yếu tố tác động.



  • Trang chủ - Right- BOTTOM
  • Trang chủ - Right - BOTTOM