Đến năm 2020, diện tích sản xuất lúa - tôm được phát triển mở rộng lên đến 10.000 ha tại 3 huyện thuộc vùng ngọt hóa gồm U Minh, Trần Văn Thời và Thới Bình.

Bình Thuận có lợi thế về vùng biển, điều kiện tự nhiên, khí hậu thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của nhiều đối tượng nuôi thủy sản nước mặn, lợ. Trong đó, tôm thẻ là đối tượng nuôi chủ lực với tổng diện tích trên 850 ha, thuộc các huyện Tuy Phong, Bắc Bình, Hàm Thuận Nam, La Gi… với năng suất trung bình đạt 13,5 tấn/ha.

Sở NN và PTNT tỉnh Cà Mau cho biết, từ nay tới năm 2020 cũng như tầm nhìn tới năm 2030, Cà Mau sẽ không mở rộng thêm diện tích nuôi tôm và theo đó, tỉnh vẫn duy trì ở mức 280.000 ha như hiện nay.

Ngành tôm cần rà soát quy hoạch, tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất để nâng cao giá trị con tôm Việt Nam.

Sáng 15/6, Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư tỉnh Bình Thuận phối hợp với Liên hiệp các hội Khoa học và kỹ thuật tỉnh đã tổ chức hội thảo chuyên đề “Nuôi tôm kiểm soát dịch bệnh”.

Nuôi artemia và làm muối là nghề truyền thống đặc trưng của nông dân ven biển TX. Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng. Nhưng khi việc sản xuất muối bấp bênh, thu nhập của diêm dân không ổn định thì việc nuôi artemia là nghề nuôi được nhiều người dân lựa chọn.

Nhiều mô hình nuôi tôm kết hợp với các loại thủy sản khác, không sử dụng hóa chất ở Phú Yên đã mang lại hiệu quả bền vững.

Công trình “Hệ thống bơm lọc nước dùng cho nuôi tôm tự làm sạch trên vùng đất cát mịn” của anh Hoàng Văn Hợi đã được trao giải Ba - Giải thưởng về sáng tạo khoa học và công nghệ tỉnh Nghệ An.

Đã qua, nhiều nông dân trên địa bàn huyện Đầm Dơi (Cà Mau) mạnh dạn áp dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào nuôi tôm công nghiệp công nghệ cao, vừa hạn chế được ô nhiễm môi trường vừa đạt năng suất, hiệu quả kinh tế rất cao. Từ đó tạo bước đột phá trong sản xuất, góp phần nâng cao sản lượng nuôi trồng thủy sản của địa phương.

Từ một tài liệu nuôi tôm theo công nghệ Biofloc, ông Lê Minh Chính - Giám đốc Công ty TNHH Nuôi trồng thủy sản Chính Mỹ (Hang Dơi, Ninh Phú, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa) đã áp dụng thành công đem lại hiệu quả. Cơ sở của ông đã trở thành nơi tham quan, học tập của học viên nhiều tỉnh, thành trong cả nước.

Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt bổ sung 3 sản phẩm vào Danh mục sản phẩm quốc gia bắt đầu thực hiện từ năm 2017 thuộc Chương trình phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2020.

Sở NN-PTNT Đồng Tháp tổ chức hội nghị “Đánh giá việc nuôi tôm thẻ chân trắng trong vùng nước ngọt và giải pháp quản lý”.

Với mô hình nuôi tôm công nghệ cao, nhiều hộ gia đình ở huyện Thái Thụy (Thái Bình) đã nâng số vụ nuôi tôm từ 2 lên 3 – 4 vụ/năm, khắc phục những bất lợi do thời tiết gây ra. Mô hình này được triển khai nhờ liên kết giữa doanh nghiệp và người chăn nuôi.

Xuất khẩu tôm tăng là tín hiệu đáng mừng, nhưng cái khó hiện nay là tình trạng dịch bệnh xuất hiện ở nhiều địa phương ĐBSCL làm tôm chết tràn lan.

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 359 cơ sở sản xuất giống thủy sản các loại; riêng sản xuất tôm giống có 174 cơ sở, với 62 cơ sở sản xuất tôm sú và 112 cơ sở sản xuất tôm thẻ chân trắng.