Tôm thẻ chân trắng chỉ được nuôi với hình thức thâm canh và bán thâm canh, không được phép nuôi tự nhiên.

(vasep.com.vn) Sản lượng thủy sản tháng 2 ước tính đạt 4.956,7 tấn, tăng 7,9% so tháng cùng kỳ. Sản lượng thủy sản nuôi trồng ước 3.238 tấn, tăng 7,3%, trong đó cá 1.095 tấn, tăng 17,1%; tôm 863 tấn, tăng 16,2%. Sản lượng thủy sản khai thác 1.718,7 tấn, tăng 9,0%, trong đó cá chiếm 58,3%, tăng 7,2%. Lũy kế 2 tháng, sản lượng thủy sản ước đạt 9.222,7 tấn, giảm 2,1% với cùng kỳ. Trong đó, nuôi trồng ước đạt 5.593,1 tấn, giảm 2,3% chủ yếu do lượng thủy sản khác ước đạt 2.524,7 tấn, giảm 9,8%. Khai thác ước đạt 3.164,2 tấn, giảm 1,8%.

(vasep.com.vn) Thông tin từ Công ty Cổ phần Tập đoàn Thủy sản Minh Phú (mã MPC) cho biết Earis Court Entersprises Limited đã trở thành cổ đông lớn của MPC khi hoàn thành giao dịch mua 3,5 triệu cổ phiếu MPC từ công ty mẹ Red River Holding vào ngày 16/02/2017.

Bộ NN&PTNT đang lên kế hoạch hành động nhằm đưa ngành Công nghiệp tôm sớm chinh phục mục tiêu xuất khẩu đạt 10 tỉ USD vào năm 2025 - theo chỉ đạo của người đứng đầu Chính phủ.

Trước thực trạng hàng loạt các nước trong khu vực và trên thế giới đã tạm ngừng nhập khẩu tôm sống và tôm đông lạnh từ Việt Nam do lo ngại về dịch bệnh, PV NNVN đã có cuộc trao đổi với Cục Thú y Theo Cục Thú y, đến nay có 6 nước (bao gồm Úc, Hàn Quốc, Trung Quốc, Ả rập Xê-út, Mê-hi-cô và Bra-xin) hoặc là đã tạm dừng nhập khẩu tôm chưa qua nấu chín hoặc sẽ áp dụng việc lấy mẫu xét nghiệm các bệnh theo quy định của Tổ chức Thú y thế giới (bao gồm các bệnh: Đốm trắng, Hoại tử gan tụy cấp tính, Đầu vàng, Taura, Hoại tử cơ quan tạo máu và cơ quan biểu mô và bệnh Hoại tử cơ) hoặc yêu cầu cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam xác nhận và chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn dịch bệnh đối với các lô tôm chưa qua nấu chín của Việt Nam.

(vasep.com.vn) Nhu cầu tăng từ một số nước châu Âu cũng như Mỹ và Trung Quốc cộng với sản lượng khai thác giảm trong tháng 2/2017 khiến giá tôm đông lạnh trên bờ của Argentina tăng.

Đó là ý kiến của Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng Trần Văn Chuyện tại buổi tiếp và làm việc với Công ty cổ phần thủy sản Việt Úc vào sáng ngày 9-3.

Tỷ lệ tôm giống hao hụt giảm đáng kể. Tôm nuôi lớn nhanh, có thể lựa chọn thời điểm thu hoạch để bán giá cao… là những ưu điểm từ mô hình nuôi tôm biển quảng canh 2 giai đoạn, tạo phấn khởi cho nhiều nông dân nuôi tôm ở huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre. Đối với những vuông tôm luân canh vụ lúa mùa thì mô hình này phát huy tốt.

Đến thời điểm này, nông dân huyện Đông Hải (Bạc Liêu) đã xuống giống hơn 3.600ha tôm nuôi thâm canh và bán thâm canh. Trong đó, diện tích thả nuôi tôm sú trên 2.900ha và tôm thẻ chân trắng 940ha.

Ngày 9-3, tin từ Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Kiên Giang cho biết, vừa phối hợp với các ngành chức năng tiến hành kiểm tra xe ô tô tải mang biển kiểm soát 68C-05850, của Công ty Phụng Hiệp đi hướng Thị xã Hà Tiên về TP Rạch Giá.

(vasep.com.vn) Myanmar kỳ vọng hỗ trợ kỹ thuật của Mỹ sẽ giúp nước này thúc đẩy sản lượng và XK tôm

Từ hiệu quả mô hình nuôi tôm xen cua, cá an toàn sinh học (ATSH) tại huyện Tuy Phước và Hoài Nhơn, năm 2017 ngành Nông nghiệp tỉnh Bình Định tiếp tục hỗ trợ người dân nhân mô hình ra diện rộng, nhằm hạn chế dịch bệnh, nâng cao hiệu quả sản xuất.

Chỉ trong vòng 2 năm, vừa mày mò, vừa áp dụng thử nghiệm mô hình nuôi tôm bằng nhà bạt, anh Đinh Thái Minh, Phó Giám đốc Công ty TNHH Đạt Minh Hà (TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh) đã có thể tự hào khi 2 ao tôm có diện tích 2.000m2 của mình lại cho thu hoạch tới 3 tấn tôm/vụ, đem lại doanh thu hàng trăm triệu đồng.

Tại các xã ven biển của huyện Kim Sơn (Ninh Bình) những năm qua, nghề nuôi tôm nước lợ đã đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho nông dân. Tuy nhiên, biến đổi khí hậu, sự bùng phát của dịch bệnh, giá nguyên vật liệu phục vụ sản xuất tăng, trong khi đó công tác quy hoạch, quản lý chưa hiệu quả đã ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển của nghề nuôi tôm. Trước những khó khăn này, một số nông dân nơi đây đã có những cách làm sáng tạo trong điều chỉnh mô hình, kỹ thuật, công nghệ nuôi… mở ra hướng đi mới, đưa nghề nuôi tôm phát triển bền vững hơn.

Nhờ chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi với hướng đi đúng, huyện Thới Bình (Cà Mau) đã triển khai nhiều mô hình nông nghiệp mang lại giá trị kinh tế cao, như: Nuôi tôm quảng canh cải tiến, sản xuất luân canh lúa - tôm và lúa giống chất lượng cao. Trong đó, tiêu biểu nhất là mô hình nuôi tôm càng xanh toàn đực trên ruộng lúa.