Tại Khánh Hòa, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia vừa tổ chức diễn đàn Khuyến nông @ nông nghiệp với chủ đề "Giải pháp quản lý và nâng cao chất lượng tôm giống tại các tỉnh miền Trung" với sự tham dự của hơn 250 đại biểu gồm đại diện doanh nghiệp, cơ quan quản lý nhà nước và người nuôi thủy sản của các tỉnh từ Quảng Nam đến Bình Thuận.

Trong điều kiện biến đổi khí hậu ngày càng diễn biến phức tạp, lúa - tôm được xem là mô hình sản xuất thông minh trên đồng đất ven biển tỉnh Kiên Giang. Tuy nhiên, mô hình này đang có nhiều bất cập, cần những giải pháp phát triển bền vững, an toàn, hiệu quả.

Trong thời gian qua, một số hộ dân nằm ngoài vùng quy hoạch đã chuyển đổi đất vườn kém hiệu quả sang đào ao nuôi tôm thẻ chân trắng và bước đầu có lãi.

Từ đầu tháng 3-2017 đến nay, diện tích thu hoạch tôm ở tỉnh Sóc Trăng chưa nhiều. Tuy nhiên, người nuôi tôm rất phấn khởi vì trúng mùa, trúng giá.

Thời tiết đang rất tốt để thả tôm, cộng với giá tôm nguyên liệu tăng cao là điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp cũng như nông dân nuôi tôm ở các xã ven biển huyện Kim Sơn (Ninh Bình) tích cực xuống giống, mở rộng diện tích nuôi.

Tại xã Trà Cổ (huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai), hiện có gần 50 hộ nuôi tôm càng xanh trên diện tích 45ha mặt nước. Nhờ nuôi tôm càng xanh, nhiều hộ dân nơi đây đã vươn lên làm giàu với thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm. Để xây dựng thương hiệu làm cơ sở cho sản xuất bền vững, năm 2015, Tổ hợp tác nuôi tôm càng xanh của xã Trà Cổ được thành lập với 32 thành viên. Đến nay, Tổ hợp tác đã có 30 ha diện tích nuôi tôm đạt chuẩn VietGAP.

Mặc dù nhiệt độ ngoài trời lạnh, nhưng những con tôm được nuôi tại huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, vẫn sinh trưởng và phát triển khỏe mạnh. Việc chăm sóc cũng đơn giản, chỉ một công nhân cũng có thể đảm đương cả ao nuôi diện tích 2.000 m2 nhờ áp dụng công nghệ cao trong nuôi tôm.

(vasep.com.vn) Ngày 23/3/2017, tại Sóc Trăng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã phối hợp với UBND tỉnh Sóc Trăng tổ chức Hội nghị “Triển khai kế hoạch nuôi tôm nước lợ năm 2017”. Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Vũ Văn Tám và Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng Trần Văn Chuyện đồng chủ trì Hội nghị.

Trong điều kiện biến đổi khí hậu ngày càng diễn biến phức tạp, lúa - tôm được xem là mô hình sản xuất thông minh trên đồng đất ven biển tỉnh Kiên Giang. Tuy nhiên, mô hình này đang có nhiều bất cập, cần những giải pháp phát triển bền vững, an toàn, hiệu quả.

Nông dân các tỉnh ven biển vùng ĐBSCL đã bắt đầu bước vào thu hoạch vụ tôm nuôi nước lợ năm 2017. Đầu vụ, giá tôm đang đứng ở mức cao, nông dân rất phấn khởi.

Cung cấp nguồn tôm giống chất lượng cao, kháng bệnh đang là vấn đề cấp thiết của ngành tôm Việt Nam, vốn đang phụ thuộc giống nhập khẩu.

Sở NN&PTNT đã cho đăng tên tổ chức, cá nhân có hành vi vận chuyển tôm nguyên liệu có chứa tạp chất lên cổng thông tin điện tử của đơn vị (http://snn.baclieu.gov.vn/).

"Phát triển ngành tôm phải gắn liền với thực tiễn" là chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau Nguyễn Tiến Hải tại hội nghị góp ý đề án nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và phát triển bền vững nghề nuôi tôm đến năm 2020, định hướng đến năm 2030. Điều chỉnh một số ngành hàng thực hiện đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp giai đoạn 2014–2020 và triển khai kế hoạch thực hiện các đề án nêu trên trong năm 2017, vừa được UBND tỉnh tổ chức ngày 5/4.

Hiện nay, mô hình nuôi tôm rừng trên địa bàn tỉnh Cà Mau cho năng suất thấp bởi đa số người nuôi theo hình thức quảng canh truyền thống. Để nuôi tôm rừng ở Cà Mau phát triển bền vững và đạt hiệu quả cao, Sở NN&PTNT xây dựng tiêu chí “Nuôi tôm quảng canh cải tiến dưới tán rừng” để làm cơ sở cho cơ quan chuyên môn và địa phương hướng dẫn người dân thực hiện.

Mô hình nuôi tôm sạch không sử dụng kháng sinh đã và đang mở ra giai đoạn mới và cần được tuyền truyền, từng bước nhân rộng trong tương lai.