Năm vừa qua, nhiều nông dân trong tỉnh Cà Mau điêu đứng do nuôi tôm công nghiệp thua lỗ. Nguyên nhân là do biến đổi khí hậu (hạn hán, xâm mặn, mưa nắng thất thường) nên dịch bệnh thường xuyên xảy ra. Ngoài ra, giá cả tôm nuôi không ổn định, thậm chí có thời gian rớt giá thê thảm trong khi giá thức ăn, các loại hoá chất trong nuôi trồng thuỷ sản ngày một leo thang khiến người dân không còn thiết tha với đầm tôm, ao cá. Điều này đã làm ảnh hưởng rất lớn đến kinh tế của các hộ dân, nhiều người phải bỏ đầm hoang, bán đất hoặc bỏ đi xứ khác lập nghiệp.

Hiện nay, mô hình nuôi tôm quảng canh cải tiến kết hợp đang được áp dụng rộng rãi do phù hợp với khả năng đầu tư của nhiều nông dân. Để giảm thiểu rủi ro, tăng tỉ lệ thành công cho vụ nuôi, Trung tâm Khuyến nông Phú Yên xin lưu ý một số giải pháp như sau:

Tôm nuôi trên cát ở vùng Ngũ Điền (Phong Điền, Thừa Thiên Huế) vụ Tết được mùa lẫn được giá, đúng như mong đợi của người dân.

Thách thức do biến đổi khí hậu làm nước biển dâng, đẩy nước mặn lấn sâu vào nội đồng lại đang tạo ra cơ hội phát triển nghề nuôi tôm nước lợ ở các tỉnh ven biển vùng ĐBSCL. Trong đó, 5 tỉnh có nhiều lợi thế là Cà Mau, Bạc Liêu, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bến Tre đều có kế hoạch tăng mạnh cả về diện tích thả nuôi...

Những cơn mưa bất thường mấy ngày qua làm ảnh hưởng khá nặng nề đến nghề nuôi tôm do môi trường ao nuôi biến động vượt ngưỡng giới hạn. Nhiều ao nuôi tôm công nghiệp bị thiệt hại ước tính hàng trăm triệu đồng.

Do điều kiện thời tiết phức tạp nên từ ngày 1/11/2016 đến nay, diện tích nuôi tôm trên địa bàn tỉnh Long An bị thiệt hại chiếm 10% tổng diện tích thả nuôi.

Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc về việc “Xây dựng quy hoạch Cà Mau thành một trong những vựa tôm lớn nhất vùng Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước”, tỉnh Cà Mau đã xác định được mục tiêu phát triển nuôi tôm nước lợ là một trong những giải pháp cần thực hiện ngay từ nay đến năm 2020.

Liên tiếp các ngày trước, trong và sau Tết Nguyên đán Đinh Dậu, ngư dân ở các xã An Cư, An Hải, An Hiệp và An Ninh Đông (Phú Yên) có nguồn thu nhập cao từ việc khai thác cua và tôm đất trong đầm Ô Loan.

Mặc dù hiện tại kim ngạch xuất khẩu tôm chỉ ở mức 3-4 tỷ USD/năm, tuy nhiên nhiều doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu thủy sản cho rằng, con tôm có thể mang về 10 tỷ USD cho Việt Nam nếu được quy hoạch và đầu tư bài bản.

Bắt đầu triển khai từ đầu tháng 10/2016, trong dịp Tết Nguyên đán, bà con nuôi tôm Diễn Châu (tỉnh Nghệ An)đã thu hoạch tôm vụ 3 cho hiệu quả kinh tế cao.

Tại huyện Nhơn Trạch (Đồng Nai), nông dân không còn khái niệm “thả con tép, bắt con tôm”. Giờ họ quan niệm muốn bắt con tôm phải thả con giống tốt và ứng dụng công nghệ cao…

Đến nay, tôm vẫn là mặt hàng xuất khẩu dẫn đầu của ngành thủy sản, với kim ngạch năm 2016 khoảng 3,1 tỷ USD trong tổng số 7,1 tỷ USD các mặt hàng thủy sản. Điều quan trọng hơn, tiềm năng của mặt hàng này vẫn còn rất lớn nếu có cách tiếp cận khác.

Vùng đất rộng hàng chục ha với những hồ tôm được quy hoạch thẳng lối nhưng một bàn cờ khổng lồ đã thoát khỏi cảnh đìu hiu.

Suốt gần 2 tháng qua, giá tôm, cua nước lợ biến động mạnh. Có thời điểm, giá tôm bán lẻ tăng cả trăm ngàn đồng/kg. Dù sức mua tại các chợ lẻ rất chậm nhưng do nguồn cung khan hiếm vẫn đẩy giá tôm, cua tăng cao.

Sau nhiều năm chuyển dịch, chưa năm nào cả cây lúa, con tôm cùng trúng, bán được giá cao, tạo điều kiện cho nông dân Bạc Liêu một cái Tết sung túc như năm nay.