Tin tức IUU

(vasep.com.vn) Các nhà đàm phán từ Nghị viện và Hội đồng châu Âu đã đạt được thỏa thuận tạm thời về các quy định mới cấm các sản phẩm được sản xuất bằng lao động cưỡng bức vào thị trường EU.

(vasep.com.vn) Hai tàu được thiết kế để giám sát hoạt động đánh bắt bất hợp pháp ngoài khơi bờ biển Tunisia, mang tên "Hannibal 3" và "Hannibal 4", đã được khai trương hôm 26/02/2024 tại cảng La Goulette.

(vasep.com.vn) Cơ quan thủy sản Nhật Bản chuẩn bị thực thi các quy định nghiêm ngặt hơn đối với tàu khai thác cá ngừ vây xanh Thái Bình Dương, yêu cầu họ báo cáo sản lượng đánh bắt và áp dụng các hình phạt khắc nghiệt hơn đối với các hành vi vi phạm.

Dự kiến tháng 6/2024, Đoàn Thanh tra của EC sẽ thanh tra lần thứ 5 và đây là cơ hội quyết định để Việt Nam gỡ "thẻ vàng" khai thác thủy sản.

(vasep.com.vn) Khi các cuộc đàm phán của Tổ chức Thương mại Thế giới (WHO) về trợ cấp đánh bắt cá diễn ra tại Hội nghị Bộ trưởng lần thứ 13 của WTO (MC13) tại Abu Dhabi, U.A.E., các đại biểu từ Ấn Độ đã kiên quyết tìm cách cấm các khoản trợ cấp cho phép đội tàu Trung Quốc và EU tiếp cận vùng biển nước ngoài, bao gồm cả việc cấm thanh toán cho chính phủ bên thứ ba. Quốc gia Nam Á này tuyên bố rằng các quốc gia có đội tàu viễn dương lớn sẽ đưa ra những khoản trợ cấp có hại nhất và sẽ nhận được nhiều sự giám sát nhất.

(vasep.com.vn) Trong vài năm qua, hoạt động đánh bắt bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định (IUU) đã trở thành vấn đề được cho là mối đe dọa toàn cầu, mối lo ngại về an ninh quốc gia của Mỹ. Nhiều cơ quan quốc tế đã phát triển các thỏa thuận để ngăn chặn vấn đề này. Tổng thống Mỹ đã chỉ đạo các cơ quan hành pháp giải quyết vấn đề này. Với tất cả nhận thức và hoạt động này, sẽ hợp lý khi nghĩ rằng những nỗ lực toàn cầu đang có tác động trong việc chống lại hoạt động khai thác IUU.

Việt Nam có thể học hỏi kinh nghiệm các nước đã thành công gỡ 'thẻ vàng" IUU, đồng thời kết hợp linh hoạt những bài học này trong phát triển nghề cá bền vững.

'Cơ hội gỡ cảnh báo 'thẻ vàng' IUU của chúng ta trong đợt thanh tra lần thứ 5 vẫn có, tuy nhiên cần phải tích cực 200 - 300%', Cục trưởng Nguyễn Quang Hùng nói.

(vasep.com.vn) Guyana đã bắt đầu đàm phán với các quan chức Pháp để bảo đảm chống đánh bắt bất hợp pháp trong vùng đặc quyền kinh tế của nước này. Động thái này nhấn mạnh cam kết của nước này đối với việc bảo tồn biển và tính bền vững của ngành đánh bắt hải sản.

(vasep.com.vn) EU và Thái Lan đã nối lại đàm phán Hiệp định Thương mại tự do (FTA) vào tháng 1/2024, nhằm tăng cường quan hệ thương mại và thúc đẩy các hoạt động nghề cá bền vững. EU nhấm mạnh sự cần thiết phải thực thi mạnh mẽ các quy định nghề cá của Thái Lan để chống lại các hoạt động đánh bắt trái phép.

Đợt thanh tra về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) tại Việt Nam lần thứ 5 của EC dự kiến vào tháng 4/2024. Các địa phương tập trung giải quyết dứt điểm các tồn tại, hạn chế hiện nay; trong đó chú trọng thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp cấp bách, trọng tâm từ nay đến ngày 30/4/2024.

(vasep.com.vn) Những khâu cuối cùng trước Hội nghị Bộ trưởng lần thứ 12 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WHO) (MC12), được tổ chức tại Geneva từ ngày 12 - 17/6/2022, đã dẫn đến việc thông qua Hiệp định WTO về Trợ cấp Thủy sản cấm trợ cấp hỗ trợ các hoạt động bất hợp pháp, không báo cáo và không được kiểm soát (IUU) đánh bắt cá, cấm hỗ trợ đánh bắt các nguồn lợi bị đánh bắt quá mức, và loại bỏ các khoản trợ cấp cho việc đánh bắt ở các vùng biển xa không được kiểm soát.

Trong nỗ lực gỡ "thẻ vàng" hải sản của EC, Chính phủ chỉ đạo các ban, bộ, ngành, địa phương ven biển tập trung thực hiện các giải pháp hiệu quả, quyết tâm thực hiện mục tiêu từ nay đến tháng 4/2024 không còn tình trạng tàu cá Việt Nam đi khai thác hải sản trái phép ở vùng biển nước ngoài.

(vasep.com.vn) Hội đồng Tư vấn Thị trường (MAC) đã đưa ra 4 khuyến nghị cho Ủy ban Châu Âu nhằm cải thiện các đặc điểm chính của hoạt động nuôi trồng và đánh bắt thủy sản như một phần của Hiệp định Thương mại Tự do EU-Thái Lan được khởi động lại. EU nhập khẩu khoảng 39.000 tấn thủy sản từ Thái Lan mỗi năm. Cá ngừ chiếm tỷ trọng lớn nhất, tiếp theo là tôm nuôi

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định số 76/QĐ-TTg ngày 18/1/2024 phê duyệt Chương trình quốc gia bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản đến năm 2030.