Tags:

Covid-19

11 Hiệp hội ngành hàng vừa có văn thư gửi tới Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đề nghị được họp với Phó Thủ tướng để bàn về các chính sách hỗ trợ của BHXH Việt Nam cho người lao động và doanh nghiệp trong bối cảnh khó khăn do dịch bệnh Covid-19).

Theo kiến nghị, cho phép doanh nghiệp và người lao động được miễn giảm 100% phí BHXH trong thời gian đại dịch phải ngừng hoạt động và thực hiện giãn cách xã hội theo yêu cầu của Chính phủ.

Ngừng hoạt động hoặc hoạt động cầm chừng, nhưng vẫn phải đóng phí bảo hiểm xã hội đều đặn, các hiệp hội đồng loạt kiến nghị tới Phó thủ tướng Lê Minh Khái và Bảo hiểm Xã hội Việt Nam.

11 hiệp hội ngành hàng sử dụng nhiều lao động tại Việt Nam vừa có công văn gửi Thủ tướng và Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam đề xuất các chính sách hỗ trợ liên quan đến bảo hiểm.

Trong thời gian thực hiện Chỉ thị 16, các hiệp hội đề xuất doanh nghiệp, người lao động không phải đóng bảo hiểm xã hội.

Các hiệp hội doanh nghiệp đồng ký tên vào kiến nghị gửi đến Tổ công tác đặc biệt của Thủ tướng Chính phủ nhằm tháo gỡ khó khăn hiện nay.

Tại cuộc họp trực tuyến về sản xuất, tiêu thụ thủy sản những tháng cuối năm 2021 và khó khăn vướng mắc trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 vào sáng 4/9 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với một số địa phương và hiệp hội, doanh nghiệp, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến nhấn mạnh, thủy sản có vai trò rất quan trọng, chiếm khoảng 35% trong tổng giá trị của ngành nông nghiệp và là lĩnh vực còn nhiều dư địa để tăng trưởng.

Đại diện hộ nuôi, doanh nghiệp lẫn cơ quan quản lý nhà nước đều than hiện nay ngành tôm điêu đứng, người dân không còn dám thả nuôi tôm.

Nhằm nhanh chóng tìm ra giải pháp giúp ổn định sản xuất, nắm bắt các cơ hội thị trường, đặc biệt khắc phục hậu quả do Covid-19 gây ra, sáng 1-9, Tổng cục Thủy sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp với Trung tâm ICAFIS (Hội nghề cá Việt Nam - VINAFIS), Dự án “Tăng cường bình đẳng giới và đầu tư kinh doanh nông nghiệp có trách nhiệm ở Đông Nam Á – Graisea 2, tổ chức Diễn đàn “Tôm Việt 2021 online - Giải pháp tháo gỡ khó khăn ngành tôm trong tình hình dịch bệnh Covid-19”

Sản xuất tôm là một ngành hàng không chỉ quan trọng với cả lĩnh vực thuỷ sản mà nó còn là thu nhập chính của người dân nhiều địa phương như Cà Mau, Bạc Liêu... Trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, nguy cơ đứt gãy sản xuất của ngành hàng này đang hiện hữu trong khi nhu cầu tôm trên thế giới vẫn tăng.

Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), trong nửa đầu tháng 8-2021, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đạt 263,8 triệu đô la Mỹ, giảm 41% so với nửa cuối tháng 7-2021 và giảm 30,1% so với cùng kỳ năm 2020.

Theo Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (VASEP), công suất chung của các nhà máy chế biến thuỷ sản phía nam chỉ còn khoảng 40%. Nhiều khó khăn đang bủa vây các doanh nghiệp (DN) thuỷ sản.

Dịch bệnh hoành hành đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất, kinh doanh của người dân Quảng Ngãi. Trong đó, ngành chế biến hải sản cũng lao đao trước “con sóng dữ” mang tên Covid-19.

Sau hơn 1 tháng hàng nghìn công nhân lao động (CNLĐ) tại Khánh Hòa thực hiện “3 tại chỗ”, Công đoàn các cấp tại địa phương cũng đang nỗ lực vừa chống dịch vừa tìm cách tiếp sức cho công nhân.

Trao đổi với phóng viên Tiền Phong, ông Vũ Tiến Lộc, đại biểu Quốc hội, Chủ tịch Phòng Thương mại & Công nghiệp Việt Nam (VCCI) nhận định: Trong cuộc chiến “chống dịch như chống giặc”, cần bảo vệ doanh nghiệp như bảo vệ “đồng đội”. Phải chắt chiu từng cơ hội cho doanh nghiệp trong sản xuất, kinh doanh thời COVID-19.

Trong 7 tháng đầu năm, cả nước có gần 80.000 doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn hoặc ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể.

Doanh nghiệp chế biến, bảo quản thủy sản, rau quả và doanh nghiệp sản xuất có kim ngạch xuất khẩu năm 2020 trên 1 tỷ USD được giảm 10% tiền điện, trong thời gian 3 tháng.

(vasep.com.vn) Theo một giám đốc điều hành của Siam Canada, các nhà nhập khẩu và gia công chế biến thủy sản của Trung Quốc có thể cân nhắc tăng giá do tắc nghẽn cảng và chi phí vận chuyển hàng hóa cao hơn.

Trong đợt 5 này sẽ có 3 nhóm doanh nghiệp được giảm tiền điện, giảm giá điện với thời gian giảm trong vòng 3 tháng.

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 97/NQ-CP ngày 28/8/2021 thống nhất phương án hỗ trợ giảm tiền điện, giảm giá điện (đợt 5) cho các khách hàng sử dụng điện bị ảnh hưởng của dịch COVID-19 như đề xuất của Bộ Công Thương.