Tags:

chứng nhận bền vững

(vasep.com.vn) Một ngư trường đánh bắt cá ngừ Đại Tây Dương của Senegal, đã trở thành ngư trường đầu tiên trong khu vực đạt được chứng nhận của Hội đồng Quản lý Biển (MSC).

(vasep.com.vn) Chương trình mới của MSC có mục tiêu cuối cùng là giúp các ngư trường đạt được chứng nhận MSC. Sáng kiến này bổ sung cho các Dự án Cải thiện Ngư trường (FIP) hiện có.

(vasep.com.vn) Hỗ trợ nông dân quy mô nhỏ, đặc biệt ở châu Á, là điều cần thiết cho tương lai của nuôi trồng thủy sản bền vững, Chris Ninnes, theo Giám đốc điều hành của Hội đồng Quản lý Nuôi trồng Thủy sản (ASC).

(vasep.com.vn) Hội đồng Quản lý Nuôi trồng Thủy sản (ASC) đang chuẩn bị đưa ra một tiêu chuẩn trang trại mới nhằm áp dụng phổ biến cho các loài, thay thế các tiêu chuẩn dành riêng cho loài hiện tại.

(vasep.com.vn) Hội đồng Quản lý Nuôi trồng Thủy sản (ASC) đã khởi động "một trong những cuộc tham vấn công khai lớn nhất từ trước đến nay" để thu thập ý kiến phản hồi của các bên liên quan về tiêu chuẩn trang trại ASC sắp tới của họ.

(vasep.com.vn) Sau nhiều năm nghiên cứu, Hội đồng Quản lý Nuôi trồng Thủy sản (ASC) đã đưa ra tiêu chuẩn thức ăn mới vào ngày 15/6/2021, nhằm tìm cách “giải quyết một trong những thách thức lớn nhất đối với ngành nuôi trồng thủy sản”.

Việt Nam là nước xuất khẩu thủy sản lớn thứ 3 trên thế giới. Sản phẩm thủy sản đa dạng của Việt Nam đã có mặt ở hơn 160 thị trường quốc tế và đang có vị thế nhất định tại một số thị trường khó tính như Mỹ, Nhật Bản, EU, Hàn Quốc, Australia…

(vasep.com.vn) Liên minh Thủy sản Toàn cầu (GSA) - trước đây là Liên minh Nuôi trồng Thủy sản Toàn cầu (GAA) - đã công bố ra mắt Thực hành Thủy sản Tốt nhất (BSP), một tiêu chuẩn chứng nhận của bên thứ ba đối với thủy sản đánh bắt tự nhiên.

Tại Hội thảo trực tuyến “Chứng nhận bền vững: hợp tác win-win, áp dụng hiệu quả” do VASEP tổ chức ngày 19/5/2021, Hiệp hội đã công bố quyết định thành lập “Hội đồng cố vấn về chứng nhận bền vững của VASEP” (VASEP Sustainable Certifications Advisory Council - VASEP CERACO) kèm danh sách hội đồng, quy chế hoạt động và kế hoạch hành động 2021.

(vasep.com.vn) Tại châu Âu, những thị trường cuối cùng lớn nhất của cá tra là ở Bắc Âu, nơi người tiêu dùng quan tâm nhất đến tính bền vững, giá cả và sự tiện lợi. Phần lớn cá tra được đưa vào châu Âu dưới dạng philê đông lạnh và các nhà xuất khẩu Việt Nam chiếm phần lớn thị phần. Hầu hết các sản phẩm cá tra được cung cấp thông qua các nhà nhập khẩu và bán buôn và cuối cùng là dịch vụ bán lẻ và thực phẩm trên khắp châu Âu. Hãy đảm bảo rằng các sản phẩm của bạn được xử lý và dán nhãn chính xác và tuân theo tất cả các yêu cầu bắt buộc của thị trường, nếu không chúng có thể bị từ chối tại biên giới hoặc không bán được.