Tags:

thị trường trung quốc

(vasep.com.vn) Giá cá tuyết và cá haddock đông lạnh, đã cắt đầu và bỏ ruột (H&G), từ Nga và Na Uy hiện đang ổn định ở mức cao kỷ lục.

(vasep.com.vn) Giá cá rô phi nuôi thu hoạch ở tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây của Trung Quốc giảm kể từ đầu tháng 10 do sản lượng đánh bắt lớn và nguồn tiêu thụ trong nước kém.

(vasep.com.vn) Tập đoàn OIG (sàn dịch vụ nhập khẩu thực phẩm đông lạnh của Trung Quốc) vẫn lạc quan về tăng trưởng tiêu thụ hải sản dài hạn, bất chấp sự biến động của thị trường gần đây và sự thay đổi thị hiếu của người tiêu dùng.

(vasep.com.vn) Lô tôm Honduras đầu tiên đã cập cảng Trung Quốc, giúp các nhà nhập khẩu tiết kiệm hàng chục nghìn nhân dân tệ chi phí nhờ hưởng lợi từ Hiệp định thương mại tự do.

(vasep.com.vn) Một năm sau khi Trung Quốc áp đặt lệnh cấm đối với hải sản Nhật Bản, cánh cửa thị trường vẫn đóng chặt.

Việt Nam đề nghị Trung Quốc mở rộng nhập khẩu hàng hóa, nông thủy sản của Việt Nam, tạo điều kiện sớm thành lập các Văn phòng Xúc tiến Thương mại Việt Nam tại Hải Khẩu, Thành Đô và Nam Kinh.

Các quốc gia Đông Nam Á như Việt Nam, Thái Lan, Indonesia đang đứng trước cơ hội lớn để đưa tôm hùm vào Trung Quốc trong bối cảnh Bắc Kinh vẫn đang cấm nhập khẩu mặt hàng này từ Australia...

Ngày 22/1, Bộ Nông nghiệp và PTNT cho biết, đoàn công tác do Thứ trưởng Trần Thanh Nam dẫn đầu vừa kết thúc chuyến làm việc tại Trung Quốc với nhiều kết quả tích cực về thúc đẩy mở cửa thị trường cho sản phẩm nông, lâm, thủy sản.

Trong khi chờ đợi ký nghị định thư, phía Trung Quốc sẽ xem xét, tạo cơ chế đặc biệt để các cơ sở đăng ký xuất khẩu tôm hùm bông sang thị trường này. Đồng thời, xem xét bỏ lệnh cấm nhập khẩu gia cầm từ Việt Nam.

Trái ngược với mức sụt giảm 24% của toàn ngành cá tra khác, doanh thu xuất khẩu của Thuỷ sản Nam Việt (mã cổ phiếu ANV) năm 2023 ước tính chỉ giảm khoảng 10% nhờ gia tăng thị phần tại Trung Quốc.

Nhiều thay đổi của thị trường khiến doanh nghiệp cần nhìn nhận rõ hơn Trung Quốc là điểm đến tiềm năng nhưng ngày càng yêu cầu cao về chất lượng và truy xuất nguồn gốc.

(vasep.com.vn) Tongwei, một công ty lớn trong lĩnh vực năng lượng mặt trời và nuôi trồng thủy sản của Trung Quốc đang tìm cách cải thiện tỷ suất lợi nhuận, chuyển hướng khỏi sự phụ thuộc vào hoạt động kinh doanh thức ăn thủy sản có tỷ suất lợi nhuận thấp.

(vasep.com.vn) Tồn kho tôm của Trung Quốc ước tính khoảng 7.000 container, tương đương 140.000 tấn.

(vasep.com.vn) Mùa đánh bắt cá cơm đầu tiên của Peru bị hủy bỏ đã khiến giá bột cá ở Trung Quốc tăng vọt.

(vasep.com.vn) Các nhà sản xuất tôm ở Honduras hiện có thể XK hàng hóa sang Trung Quốc sau khi hai nước đạt được thỏa thuận về các yêu cầu kiểm tra và sức khỏe thú y.

Thị trường chung lao dốc, ngành cá tra cũng gặp phải rất nhiều khó khăn, đặc biệt là đầu ra. Nhu cầu tiêu thụ ở các thị trường lớn như Mỹ, Trung Quốc, Châu Âu đều giảm. Tồn kho số lượng lớn, lãi ngân hàng cao, nhiều doanh nghiệp vì áp lực xoay vòng vốn mà hạ giá sản phẩm bán hàng tồn kho.

(vasep.com.vn) Gần 6 tháng kể từ khi Trung Quốc bỏ chính sách Zero Covid, chi tiêu của người tiêu dùng đối với thủy sản đã tăng lên, nhưng không nhiều như dự kiến.

Các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam tận dụng khai thác lợi thế chi phí logistics để gia tăng xuất khẩu vào thị trường Trung Quốc.

(vasep.com.vn) Thị trường thủy sản Trung Quốc bùng nổ mang lại cơ hội lớn cho các nhà xuất khẩu thủy sản quốc tế. Nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng của Trung Quốc, cộng với sự thiếu hụt nguồn cung thủy, hải sản trong nước đã khiến nhập khẩu thủy sản của Trung Quốc tăng lên qua từng năm.