Tags:

chế biến

Xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam vẫn tiếp tục duy trì đà tăng trưởng trong tháng 7 nhưng tốc độ đang chậm lại rất nhiều so với những tháng trước đó. Việc nhiều tàu cá vào cảng không được cấp biên bản bốc dỡ tại cảng do vi phạm về kích cỡ hải sản khai thác đang gây thiếu hụt lớn nguồn cung nguyên liệu cho sản xuất kinh doanh và xuất khẩu của doanh nghiệp.

An Giang, tỉnh sản xuất cá tra lớn ở ĐBSCL đang quyết tâm tạo đột phá cho ngành hàng này bằng việc thu hút đầu tư công nghệ cao trong sản xuất, chế biến.

Các doanh nghiệp ở tỉnh Khánh Hòa đang đẩy mạnh thu mua cá ngừ đại dương để chế biến phục vụ xuất khẩu sang thị trường Mỹ, EU…

Thời điểm hiện tại, các doanh nghiệp đang đẩy mạnh thu mua cá tra nguyên liệu để chế biến xuất khẩu, chuẩn bị nguồn hàng phục vụ thị trường Tết Nguyên đán 2022. Điều này góp phần giúp giá cá tra nguyên liệu tăng trở lại.

(vasep.com.vn) Tôm Mỹ Latinh đã chiếm thị phần lớn ở Nam Âu, hiện đang hướng đến thị trường Bắc Âu. Điều này có thể gây áp lực lên các nhà cung cấp tôm của châu Á, theo phân tích của Willem van der Pijl- người sáng lập công ty tư vấn ngành tôm Shrimp Insights.

(vasep.com.vn) Tháng 1/2021, xuất khẩu tôm sang EU tiếp tục tăng so với cùng kỳ năm trước, với giá trị XK đạt gần 30 triệu USD, tăng 16%. Trong đó, giá trị XK sang Đức tăng 27,5%; Hà Lan tăng 30,6%, Bỉ tăng 2,1%, Đan Mạch tăng 72%.

(vasep.com.vn) Đại dịch COVID-19 đã khiến nhu cầu tôm của thế giới giảm trong năm 2020. Thương mại bán lẻ tôm ở nhiều quốc gia tăng mạnh mẽ trong khi ngành dịch vụ thực phẩm lại phải hứng chịu những tổn thương lớn lao. Đó là nét nổi bật của thị trường tôm toàn cầu trong năm 2020 vừa qua.

Mục tiêu đến năm 2030 xuất khẩu thủy sản đạt 14 - 16 tỉ USD và giải quyết việc làm cho 3,5 triệu lao động. Đến năm 2045 là ngành kinh tế thương mại hiện đại, trung tâm chế biến thủy sản sâu, thuộc nhóm 3 nước dẫn đầu thế giới.