Tags:

Khai thác bất hợp pháp

(vasep.com.vn) Các địa phương cần sẵn sàng triển khai Nghị quyết số 04 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao, có hiệu lực từ ngày 1/8/2024, nhằm xử lý nghiêm các vụ, việc môi giới, móc nối đưa tàu cá, ngư dân Việt Nam đi khai thác bất hợp pháp ở vùng biển nước ngoài, hợp thức hóa hồ sơ đối với các lô hàng thủy sản.

(vasep.com.vn) Hợp tác khu vực sẽ cô lập các tác nhân xấu và quản lý nghề cá tốt hơn.

(vasep.com.vn) Một diễn đàn quan trọng liên Chính phủ về nghề cá và nuôi trồng thuỷ sản đã thông qua các hướng dẫn tự nguyện mới về việc trung chuyển hải sản giữa các tàu, trong một động thái nhằm hạn chế việc đánh bắt bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định (IUU) đe doạ tính bền vững của nguồn lợi hải sản toàn cầu.

(vasep.com.vn) Trợ cấp nghề cá đe doạ sức khoẻ đại dương và an ninh lương thực. Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã có một kế hoạch để giải quyết vần đề này, nhưng việc thực hiện cần phải nhanh chóng.

(vasep.com.vn) Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc đã bắt đầu xem xét các chính sách, luật pháp, thể chế và hoạt động để chống đánh bắt bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định (IUU) của Gambia.

(vasep.com.vn) Mỹ tuyên bố sẽ tăng cường hợp tác với Việt Nam, cùng một số nước và vùng lãnh thổ khác trên thế giới, nhằm chống nạn đánh bắt cá trái phép trên biển.

(vasep.com.vn) Tại Hội thảo các phương thức cho sự phát triển bền vững nghề cá và nuôi trồng thuỷ sản, Ông Abdelouahed Benabbbou, Thư ký Điều hành của Hội nghị Bộ trưởng về Hợp tác Nghề cá giữa các Quốc gia Châu Phi giáp với Đại Tây Dương (ATLAFCO), đã kêu gọi sự nỗ lực trong khu vực để chống lại mối đe doạ ngày càng gia tăng của hoạt động đánh bắt bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định (IUU) tại Châu Phi, đặc biệt là Tây Phi.

Gần 4 năm bị Ủy ban Châu Âu (EC) phạt “thẻ vàng” hải sản, Việt Nam đang nỗ lực để lấy lại “thẻ xanh”. EC sẽ làm việc trực tuyến với Bộ NNPTNT.

(vasep.com.vn) Theo Bộ trưởng Bộ Phát triển Nghề cá và Nuồi trồng Thuỷ sản Ghana, hoạt động đánh bắt bất hợp pháp đang bao vây hệ sinh thái thuỷ sản nước này, do đó nước này đã bắt đầu soạn thảo luật mới để thay thế Đạo luật Thuỷ sản hiện hành, với mục đích phục hồi và nâng cao năng suất của hệ sinh thái thuỷ sản của nước này.

(vasep.com.vn) Thoả thuận Các biện pháp của quốc gia có cảng (PSMA) của Tổ chức Nông Lương Liên hợp quốc (FAO) là thoả thuận quốc tế có tính ràng buộc pháp lý đầu tiên nhằm vào hoạt động đánh bắt bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định (IUU) – hoạt động chiếm hàng tỷ đô la hải sản mỗi năm. Hiệp ước này, yêu cầu các bên tham gia tăng cường kiểm soát cảng để ngăn chặn đánh bắt IUU tiếp cận thị trường, cũng là một công cụ hiệu quả để giúp xây dựng năng lực giữa các nước đang phát triển nhằm ngăn chặn và phòng ngừa các hoạt động bất hợp pháp.

(vasep.com.vn) Các cuộc đàm phán toàn cầu để chấm dứt các khoản trợ cấp nghề cá được coi là “có hại” – những trợ cấp hướng tới gia tăng đánh bắt quá mức – đã kéo dài trong vài năm. Các khoản trợ cấp thủy sản có hại này đã được sử dụng để đóng các tàu công nghiệp lớn và chi trả cho nhiên liệu, do đó, các tàu cỡ lớn này có thể đi tới các vùng biển xa để đánh bắt hải sản. Điều này có thể gây nguy hiểm cho sinh kế và nguồn thức ăn của các ngư dân đánh bắt quy mô nhỏ ở các cộng đồng ven biển trên khắp thế giới, và đang đẩy vô số nguồn lợi hải sản tới bờ vực cạn kiệt do bị đánh bắt quá mức (hay còn gọi là lạm thác).

Đây là ý kiến được nêu trong Hội thảo kỷ niệm 10 năm thành lập Diễn đàn Biển ASEAN (AMF) do Việt Nam chủ trì tổ chức.

(vasep.com.vn) Mỹ đã tiến thêm một bước với tư cách là nhà lãnh đạo quốc tế trong cuộc chiến chống khai thác bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định (IUU), một hoạt động đe doạ an ninh lương thực toàn cầu, gây thiệt hại cho nền kinh tế, đe doạ sự phát triển bền vững của nghề cá và hệ sinh thái biển.

(vasep.com.vn) Liên minh Châu Âu đang dẫn đầu trong cuộc chiến chống khai thác bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định (IUU). Tuy nhiên, theo ông Virginijus Sinkevičius - Uỷ viên EU về Môi trường, Đại dương và Nghề cá vẫn còn nhiều thách thức đang ở phía trước.

(vasep.com.vn) Ngày 04/12/2020, Quốc hội Nhật Bản - cơ quan lập pháp quốc gia này đã thông qua đạo luật cấm nhập khẩu hải sản đánh bắt bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định.