Tags:

Doanh nghiệp

Ngày 21-8, tại TPHCM, triển lãm thủy sản quốc tế (Vietfish) 2024 đã thu hút gần 300 doanh nghiệp đến từ 15 quốc gia tham gia. Đây là sự kiện về ngành thủy sản lớn nhất tại Việt Nam và khu vực Đông Nam Á.

Việc áp dụng các quy định mới của EU đã đặt ra nhiều thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam trong việc xuất khẩu thủy sản sang thị trường này.

Dù có nhiều lợi thế, song kim ngạch xuất khẩu (XK) thủy sản của cả nước trong 7 tháng của năm 2024 chỉ đạt 5,29 tỷ USD, chiếm 2,3% trong tổng cơ cấu các nhóm hàng XK.

Ngoài việc đẩy mạnh xuất khẩu, nhiều doanh nghiệp thủy sản đang mở rộng thị phần tại thị trường nội địa nhằm hoàn thành kế hoạch đề ra.

(NLĐO) - Việt Nam quy định chiều dài nhỏ nhất cho phép khai thác đối với cá ngừ vây là 0,5 m (tương đương cỡ từ 5 kg) trong khi Tây Ban Nha vẫn cho phép khai thác cỡ 1,5 kg.

Dù trải qua quý đầu năm chưa mấy thuận lợi, nhiều doanh nghiệp thủy sản vẫn kỳ vọng kết quả kinh doanh năm 2024 sẽ tốt hơn so với năm trước, thể hiện rõ qua mục tiêu doanh thu và lợi nhuận. Nhiều doanh nghiệp cũng đang hướng đến các kế hoạch đầu tư mới cũng như nâng cấp mở rộng cơ sở hạ tầng hiện có.

(HQ Online) - Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Cửu Long An Giang vừa được Cục Hải quan An Giang công nhận địa điểm kiểm tra hàng hóa tại cơ sở sản xuất, nhà máy của công ty này.

(vasep.com.vn) Quý đầu năm nay, XK tôm của Việt Nam đạt trên 686 triệu USD, tăng 14% so với cùng kỳ năm 2023.

Đại diện các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản, bà Tô Thị Tường Lan, Phó tổng thư ký Hiệp hội Vasep cho rằng, hiện áp lực lãi vay bằng USD đối với các doanh nghiệp xuất khẩu còn lớn.

Đầu tháng 10 vừa qua, các phương tiện truyền thông đồng loạt thông tin các quốc gia thành viên EU sẽ bắt đầu thực hiện thí điểm Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM). CBAM là một công cụ chính sách được thiết kế để giải quyết nguy cơ rò rỉ carbon liên quan đến hàng nhập khẩu vào Liên minh châu Âu (EU).

(vasep.com.vn) Thủ tướng vừa yêu cầu Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thực hiện quyết liệt, hiệu quả các giải pháp tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, người dân tiếp cận vốn tín dụng, nâng cao khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế. Đồng thời tăng cường hơn nữa kết nối ngân hàng - doanh nghiệp; tiếp tục hỗ trợ, chia sẻ hiệu quả khách hàng gặp khó khăn, thúc đẩy phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh.

(vasep.com.vn) Ngày 10/10/2023, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết 41-NQ/TW về xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ doanh nhân Việt Nam trong thời kỳ mới, thay cho Nghị quyết 09 được ban hành cách đây 12 năm.

(vasep.com.vn) Năm tháng đầu năm 2023, kim ngạch XK tôm cả nước đạt 1,2 tỷ USD, giảm 34% so với cùng kỳ năm ngoái. Riêng trong tháng 5, giá trị XK đạt 331 triệu USD, giảm 28%.

(vasep.com.vn) Ngày 25/5/2023, Phó Thống đốc NHNN Đào Minh Tú đã chủ trì cuộc họp với đại diện các Hiệp hội VASEP, VIFOREST, 10 ngân hàng thương mại cùng các Bộ (Văn phòng Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn).

(vasep.com.vn) Tháng 4/2023, xuất khẩu (XK) tôm của Việt Nam tiếp tục xu hướng giảm của những tháng trước, đạt 287 triệu USD, giảm 35% so với cùng kỳ năm ngoái. Lũy kế 4 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu đạt 887 triệu USD, giảm 36% so với cùng kỳ năm ngoái.

Doanh nghiệp cảng biển đề xuất tăng phí bốc dỡ hàng hóa khi bị thất thu cả tỷ USD mỗi năm do phí này ở Việt Nam thấp nhất Đông Nam Á.

Trong 2 tháng đầu năm nay, nhiều doanh nghiệp hoạt động cầm chừng do thiếu đơn hàng. Các doanh nghiệp mong muốn nhận được chính sách hỗ trợ kịp thời của Nhà nước về tiếp cận nguồn tín dụng ưu đãi, giãn và hoãn nợ đến hạn, giảm thuế, tiền thuê đất…

(vasep.com.vn) Tháng 1/2023, xuất khẩu tôm Việt Nam đạt 141 triệu USD, giảm 55% so với cùng kỳ năm 2022. Tháng 1 năm nay trùng với kỳ nghỉ Tết, nhu cầu thị trường sụt giảm, tôm nguyên liệu khan hiếm nên xuất khẩu tôm vẫn duy trì xu hướng giảm của cuối năm 2022.

Nghịch lý của thị trường tôm hiện nay là giá xuất khẩu giảm nhưng giá trong nước tăng vì thiếu nguyên liệu và doanh nghiệp phải cạnh tranh với tư thương mua tôm tươi sống.

Những khó khăn về mặt thị trường vào thời điểm tháng Giêng (âm lịch) được ví như những “cơn sóng” đang cần các doanh nghiệp Việt nỗ lực vượt qua và phải đảm bảo “sức khoẻ” tài chính. Trong đó, điều quan trọng là làm sao giải được bài toán về dòng tiền thật tốt để khi thị trường nóng lên sẽ tiếp tục cung ứng cho nhu cầu thị trường.