Tags:

Chế biến thủy sản

Giá 1 kg tôm chỉ 20 USD nhưng 1 kg chitosan (chiết xuất từ tôm) có thể có giá 500 USD. Đây là bài toán của ngành chế biến thủy sản…

Hiện, địa phương có 19 doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu có quy mô khá, với tổng công suất gần 160.000 tấn/năm.

(vasep.com.vn) Ngày 1/5/2023, Văn phòng Chính phủ đã có Thông báo kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại Hội nghị với Hiệp hội Gỗ và Lâm sản và Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam (VASEP) để tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu lâm sản và thuỷ sản.

Cách đây nhiều năm đại gia thuỷ sản Doãn Tới khá chật vật, thậm chí lỗ nặng khi mở rộng thêm với tham vọng đưa tên tuổi Navico đi xa hơn. Từ 2017 trở lại đây, việc xuất khẩu cá tra thuận lợi, lợi nhuận tăng và đang cho thấy thời hoàng kim của Navico đã trở lại.

Với chiến lược trở thành trung tâm chế biến và logistics thủy sản vùng ĐBSH, các doanh nghiệp chế biến thủy sản của Quảng Ninh không ngừng hiện đại hóa, vươn xa về xuất khẩu.

(vasep.com.vn) Theo một nhóm chuyên gia tại Hội nghị Thị trường Thủy sản Toàn cầu của Viện Thủy sản Quốc gia, khi nền kinh tế Trung Quốc tiếp tục phát triển và mối quan hệ thương mại của nước này với Mỹ vẫn căng thẳng, nhiều khả năng các nước khác ở Đông Nam Á sẽ giành vai trò lớn hơn trong chế biến thủy sản.

Ngoài việc thiếu hụt lao động để khôi phục sản xuất trong giai đoạn cao điểm cuối năm, các doanh nghiệp thủy sản cũng đối mặt với một loạt khó khăn như giá thức ăn, xăng dầu, cước vận tải tăng cao.

Bình Thuận tăng cường giải pháp lưu trữ, cấp đông hải sản, vừa giải quyết khó khăn trước mắt trong tiêu thụ, vừa đảm bảo nguyên liệu dài hạn cho chế biến.

Trong những năm qua, ngành chế biến thủy sản đã nắm bắt nhanh xu hướng hội nhập, khai thác hiệu quả lợi thế từ các hiệp định thương mại tự do (FTA) và dần khẳng định là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực của đất nước. Dẫu vậy, ngành này vẫn bị đánh giá “yếu thế” hơn trong cạnh tranh so với nhiều quốc gia xuất khẩu thuỷ sản lớn khác.

Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án phát triển ngành chế biến thủy sản giai đoạn 2021-2030 nhằm phấn đấu đưa Việt Nam trở thành trung tâm chế biến thủy sản và đứng trong số 5 nước hàng đầu thế giới vào năm 2030.

Dù có tiềm năng phát triển, nhưng nhiều năm qua sản phẩm chế biến thủy sản của Hà Tĩnh vẫn đang dừng lại ở phương thức sản xuất truyền thống, quy mô nhỏ lẻ, sức cạnh tranh không cao.

Không qua kênh văn bản chuyển tiếp nhiều cấp như thường lệ, các vấn đề "nóng", căng thẳng logistics tại cảng Cát Lái đã được doanh nghiệp báo cáo trực tiếp với Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính.

Dự tính, công suất các nhà máy chế biến thủy sản ở các tỉnh phía Nam giảm 60-70%, do đó Tổ công tác Bộ NN&PTNT đề nghị Thủ tướng chỉ đạo các địa phương ưu tiên tiêm vắc xin ngừa COVID-19 cho 100% cho công nhân để duy trì sản xuất và xuất khẩu.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề xuất ưu tiên phân bổ nguồn vaccine để tiêm cho người lao động tại các cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm, doanh nghiệp chế biến thủy sản nhằm động viên người lao động yên tâm làm việc.

Là quốc gia đứng thứ 17 thế giới về xuất khẩu (XK) nông - lâm - thủy sản, song chủ yếu là XK sản phẩm thô nên đa số hàng Việt có giá trị không cao. Ví như kim ngạch XK năm 2020 tuy đạt 41,25 tỷ USD, nhưng chỉ chiếm chưa đầy 2% trị giá nhập khẩu nông - lâm - thủy sản của toàn thế giới.

Đại dịch Covid-19 khiến nhiều loại nông sản của Quảng Ninh bị tồn đọng, nhất là mặt hàng thủy sản. Vì vậy, việc phát triển công nghiệp chế biến chính là định hướng đúng đắn, không chỉ góp phần nâng cao giá trị nông sản, mà còn giúp ngành Nông nghiệp thích nghi với tình hình mới.

Một nửa lượng thủy sản tiêu thụ tại Nhật là sản phẩm chế biến dưới dạng ướp muối, sấy khô, hun khói, làm chả cá hoặc đóng hộp.