Tags:

tôm nước lợ

Ngày 22/5/2024, Bộ NN&PTNT ra Thông báo số 3661/TB-BNN-VP ý kiến kết luận của Thứ trưởng Phùng Đức Tiến tại Hội nghị quản lý giống tôm nước lợ và ký Quy chế phối hợp năm 2024.

Tại Kiên Giang hiện đã bước vào chính vụ thu hoạch tôm nuôi nước lợ, cua biển nuôi. Nhờ thị trường tiêu thụ thuận lợi hơn nên giá bán tốt, sản lượng tăng mạnh.

Giá thành sản xuất cao, chưa cạnh tranh với tôm các nước khác trên thế giới. Chất lượng con giống, xuất khẩu chưa thật sự khởi sắc; người nuôi còn e ngại; các ngân hàng chưa mặn mà cho vay nuôi tôm… đó là những nỗi lo từ nhiều năm nay được dự báo năm 2024 này vẫn chưa thoát khỏi.

Theo nhận định của ngành chuyên môn và hộ nuôi tôm, thời tiết trong những tháng đầu năm 2021 mặc dù có ảnh hưởng của hạn hán, xâm nhập mặn nhưng nhìn chung vẫn khá thuận lợi đối với mùa vụ thả nuôi tôm so cùng kỳ năm trước. Tính đến thời điểm hiện tại, diện tích thả nuôi tôm toàn tỉnh hơn 28.000ha, trong đó tỷ lệ tôm thiệt hại chiếm 3,2% diện tích thả nuôi. Với diện tích thả nuôi đạt và vượt kế hoạch đề ra, cùng với đó là sản lượng đạt tốt, thiệt hại chiếm tỷ lệ thấp cho thấy vụ tôm trong 6 tháng đầu năm thành công lớn, đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho cơ sở, doanh nghiệp và hộ dân nuôi tôm nước lợ.

Theo kế hoạch, trong năm 2021, tỉnh Sóc Trăng phấn đấu thả nuôi tôm nước lợ trên 51.000 ha, với tổng sản lượng dự kiến đạt trên 172.000 tấn.