Tags:

khó khăn

(vasep.com.vn) Ngành chế biến cá minh thái ở châu Âu là một trong những ngành hàng thủy sản dễ bị tổn thương nhất trước sự tăng nhanh của chi phí vận chuyển từ châu Á, do thiếu các lựa chọn cung ứng thay thế.

(NLĐO) - Việt Nam quy định chiều dài nhỏ nhất cho phép khai thác đối với cá ngừ vây là 0,5 m (tương đương cỡ từ 5 kg) trong khi Tây Ban Nha vẫn cho phép khai thác cỡ 1,5 kg.

Các doanh nghiệp mong muốn sớm được tháo gỡ vướng mắc liên quan đến thủ tục nhập khẩu nguyên liệu thủy sản từ New Zealand, để không ảnh hưởng đến tình hình xuất khẩu vào châu Âu nói chung.

Giá xuất khẩu (XK) cá tra tăng cao, đơn hàng nhiều, song các doanh nghiệp lo thiếu nguyên liệu chế biến hàng xuất khẩu trong những tháng tới.

Theo Bộ Tài chính, trường hợp nếu doanh nghiệp thấy khó khăn khi tách hóa đơn riêng được giảm thuế VAT, người mua hàng sẽ không được thụ hưởng lợi ích từ chính sách.

Quý I-2022, dù tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn nhưng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vẫn ghi nhận mức tăng trưởng cao. Thời gian tới, hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam được kỳ vọng sẽ tiếp đà khởi sắc. Tuy nhiên, chi phí logistics tăng cao chưa có dấu hiệu “hạ nhiệt” đang là thách thức đối với doanh nghiệp (DN) xuất khẩu.

Quý II/2022, các doanh nghiệp xuất khẩu đang bước vào cao điểm sản xuất và giao hàng cho các khách hàng. Tuy nhiên, tình trạng tăng giá cước vận tải và thời gian giao hàng trễ khiến các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn.

Kể từ khi xung đột Nga - Ukraine diễn ra hồi tháng 2 đến nay, rất nhiều hoạt động xuất khẩu hàng hóa sang Nga đã bị ngừng trệ, đẩy các doanh nghiệp vào tình thế khó khăn.

Giá xăng tăng cao khiến giá thức ăn, vật tư đầu vào cho nuôi tôm; chi phí cải tạo ao cũng tăng theo. Điều này khiến cho nhiều người nuôi tôm lâm vào cảnh khó khăn, e ngại tái vụ.