Tags:

cước vận tải

Đơn hàng dần khởi sắc so với thời điểm này năm ngoái, nhưng chưa kịp mừng, thì các doanh nghiệp xuất khẩu lại oằn mình vì giá cước vận tải biển leo thang, thiết lập mặt bằng mới.

Hiện nay, các tuyến vận tải biển qua Biển Đỏ bị gián đoạn do xung đột, gây ra khủng hoảng vận tải biển toàn cầu, doanh nghiệp logistics tìm ra giải pháp đường sắt tháo gỡ cho các đơn vị xuất khẩu.

Các công ty vận tải biển nước ngoài vừa tăng phụ phí đối với hàng hóa xuất nhập khẩu tại cảng biển Việt Nam từ 180-200 USD/container 40 feet và tăng giá khoảng 10 loại phí phụ thuộc khác, trong khi giá bốc dỡ mà các hãng tàu nước ngoài trả cho các cảng chỉ tăng khoảng từ 55-85 USD/container.

Căng thẳng trên Biển Đỏ khiến giá cước vận tải tàu biển tăng cao, nhiều doanh nghiệp đã phải chuyển hướng thị trường xuất khẩu để duy trì việc xuất khẩu.

(vasep.com.vn) Jagdish Fofandi, Chủ tịch Hiệp hội các nhà XK thủy sản Ấn Độ (SEAI) cho biết giá cước vận tải phần lớn đã trở lại bình thường sau thời kì Covid.

(vasep.com.vn) Năm 2021 cước vận chuyển container tăng phi mã, liên tục lập đỉnh đã là nỗi ám ảnh của các chủ hàng, trong đó có các DN XK thủy sản Việt Nam. Sang đến năm nay, tình trạng hỗn loạn này vẫn đang tiếp tục xảy ra, nhiều DN phải đối mặt với quyết định khó khăn: chấp nhận chịu chi phí XK cao hay không vận chuyển để đánh mất thị trường. Ngoài việc tăng giá cước vận tải biển, các DN cũng phải chịu thêm các chi phí hậu cần khác tăng song song như phí kho bãi, giao nhận, vận tải đường bộ…thậm chí cả “phí lót tay” nếu muốn hạ container sớm hơn mỗi khi kẹt cảng.

Ngoài việc thiếu hụt lao động để khôi phục sản xuất trong giai đoạn cao điểm cuối năm, các doanh nghiệp thủy sản cũng đối mặt với một loạt khó khăn như giá thức ăn, xăng dầu, cước vận tải tăng cao.

(vasep.com.vn) Giá tôm chân trắng nguyên liệu của Thái Lan tiếp tục tăng trong tuần 45 (1-7/11/2021). Giá tôm cỡ 60 con tăng 5 THB đạt 157,50 THB/kg trong tuần 45 trong khi tôm cỡ 70 và 80 con/kg đạt lần lượt 150 THB/kg và 137,50 THB/kg.

Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cho rằng các hãng tàu trả lời “quanh co” thiếu thẳng thắn và “đổ lỗi” cho các doanh nghiệp, đại lý giao nhận (FWD).