Tags:

Thủy Sản Việt Nam

Tỷ lệ thực hiện phát hành cổ phiếu là 1:1, tương ứng cổ đông sở hữu 1 cổ phiếu cũ sẽ nhận thêm 1 cổ phiếu mới. Nguồn vốn thực hiện là lợi nhuận sau thuế chưa phân phối luỹ kế đến ngày 31/12/2023.

Đợt thanh tra về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) tại Việt Nam lần thứ 5 của EC dự kiến vào tháng 4/2024. Các địa phương tập trung giải quyết dứt điểm các tồn tại, hạn chế hiện nay; trong đó chú trọng thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp cấp bách, trọng tâm từ nay đến ngày 30/4/2024.

VIETFISH 2023 sẽ chính thức diễn ra tại Trung tâm Hội chợ và Triển lãm Sài Gòn vào ngày 23 đến ngày 25-8-2023 với chủ đề: “Điểm đến Kết nối Chất lượng”. Sự kiện đánh dấu hành trình 24 năm tổ chức đồng thời cũng là điểm khởi đầu cho một hành trình mới đầy khí thế.

Sáng 31-3, hội thảo 'Phát triển chuỗi liên kết - Nâng tầm thương hiệu thủy sản Việt Nam' diễn ra tại Vũng Tàu. Hội thảo do báo Tuổi Trẻ phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, VASEP và UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tổ chức.

(vasep.com.vn) Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp Mỹ, trong tháng 1/2023, Mỹ đã NK 267,6 nghìn tấn thủy sản, trị giá 2,26 tỷ USD, giảm 3% về lượng và 12% về giá trị so với cùng kỳ năm 2023. Trong đó Mỹ NK từ Việt Nam gần 18 nghìn tấn thủy sản, giảm 30% so với cùng kỳ năm ngoái.

TCDN - Công ty Cổ phần Tập đoàn Thủy sản Minh Phú vừa thông báo sẽ tăng vốn điều lệ 2 công ty con.

Hiện Trung Quốc đang là thị trường lớn thứ hai sau Mỹ của xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam. Dự báo, năm 2023 có thể Trung Quốc sẽ "soán ngôi" thị trường Mỹ.

Ngành tôm kỳ vọng đến năm 2025 sẽ mang về 6 tỉ đô la kim ngạch xuất khẩu cho đất nước. Trong khi đó, qua thực tế, tôm thẻ chân trắng mới là “điểm sáng” trong xuất khẩu của ngành hàng này. Vậy, định hướng chiến lược phát triển cần đi như thế nào để đạt kỳ vọng, góp phần đưa ngành thuỷ sản lên tốp đầu thế giới?

Theo ông Lê Quốc Vinh, Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Le Group, thủy sản Việt Nam có mặt ở hơn 160 quốc gia nhưng chủ yếu phân phối dưới thương hiệu của nhà nhập khẩu hoặc đơn vị bán lẻ.

Thách thức lớn nhất cho ngành thủy sản Việt Nam là thiết lập được hệ cân bằng mới giữa khả năng cung ứng và nhu cầu tiêu thụ tại các thị trường trọng điểm, giữa sản lượng và chất lượng theo các tiêu chuẩn ngày càng khắt khe trên thế giới - ông Trần Đình Luân, Tổng Cục trưởng Tổng Cục Thuỷ sản chia sẻ tại khai mạc Hội chợ do Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) tổ chức vào sáng 24/8.

Nhiều gian hàng tại Vietfish 2022 đông nghẹt khách đến thưởng thức thủy, hải sản ngon được chế biến từ các doanh nghiệp chuyên xuất khẩu

Sáng nay 24-8, Hội chợ Triển lãm Quốc tế Thủy Sản Việt Nam - Vietfish 2022 do Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu Thủy sản Việt Nam - VASEP tổ chức đã khai mạc tại Trung tâm Hội chợ triển lãm Sài Gòn (SECC) - 799 Nguyễn Văn Linh, quận 7 (TPHCM).

Sau 2 năm gián đoạn do đại dịch Covid-19, sự kiện Vietfish trở lại như một điểm hẹn kết nối các doanh nghiệp trong nước - quốc tế, thu hút hàng trăm đơn vị uy tín tham dự triển lãm và tìm kiếm cơ hội hợp tác.

(ĐTCK) Các cổ phiếu ngành phân bón, thuỷ sản, vận tải - logistics, nhóm đi ngược xu hướng thị trường thời gian qua bắt đầu xuất hiện dấu hiệu phân phối đỉnh, áp lực chốt lời gia tăng.

Năm 2021, do tác động tiêu cực của dịch Covid-19, ngành thủy sản chịu nhiều ảnh hưởng nặng nề. Tăng trưởng tốt trong hai quý đầu năm, đến quý III/2021 sản xuất, xuất khẩu thủy sản bị sụt giảm nghiêm trọng. Tuy nhiên, với nỗ lực của các cấp, ngành, doanh nghiệp và người dân, đến cuối năm 2021 ngành thủy sản vẫn đạt chỉ tiêu giá trị xuất khẩu, đặc biệt là giữ vững những thị trường xuất khẩu chủ chốt...

Giai đoạn 2021-2030, ngành thủy sản đề ra mục tiêu phát triển chế biến thủy sản hiện đại, hiệu quả và bền vững, đáp ứng được nhu cầu, quy định của thị trường tiêu thụ nâng cao năng lực cạnh tranh và tiếp tục hội nhập sâu rộng vào chuỗi giá trị toàn cầu phấn đấu đưa Việt Nam trở thành trung tâm chế biến thủy sản và đứng trong số 5 nước hàng đầu thế giới vào năm 2030.

Thủy sản Việt Nam đã được xuất khẩu đến trên 170 quốc gia và vùng lãnh thổ, kể cả những thị trường khó tính như EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia… và ngày càng được mở rộng.

Bộ Công Thương đánh giá Maroc là thị trường xuất khẩu tiềm năng, đặc biệt là các mặt hàng nông sản, thủy sản.

22 công ty của Algeria đăng ký tham dự phiên giao thương với các doanh nghiệp Việt Nam, chứng tỏ các sản phẩm nông thủy sản Việt Nam rất được quan tâm và có tiềm năng tại thị trường châu Phi này. Tuy nhiên, vấn đề tìm đối tác, thanh toán rất cần doanh nghiệp quan tâm khi làm ăn tại thị trường này...

Trung bình mỗi công ty tại thành phố Quảng Châu (Trung Quốc) cần mua từ 4-5 container thủy sản mỗi tuần để phân phối cho thị trường Quảng Châu và các thị trường khác tại Trung Quốc.