Tags:

Cà Mau

Là tỉnh cực Nam của Tổ quốc, Cà Mau nổi tiếng với hệ sinh thái đa dạng và nguồn tài nguyên thủy sản phong phú. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân như khai thác quá mức, ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu, nguồn lợi thủy sản nên nơi đây đang phải đối mặt với những thách thức nghiêm trọng...

Tổ chức Liên minh thủy sản toàn cầu vừa trao chứng nhận cấp quốc tế tiêu chuẩn BAP (thực hành nuôi trồng thủy sản tốt nhất) cho tôm Cà Mau.

Tình trạng biến đổi khí hậu đã, đang và sẽ gây nhiều bất lợi cho người nuôi tôm. Trước thực trạng đó, tỉnh Cà Mau đã triển khai nhiều giải pháp, mô hình theo hướng “thuận thiên” nhằm giúp ngành tôm - ngành hàng số một của địa phương phát triển ổn định, bền vững trước các thách thức được dự báo sẽ có nhiều khó khăn.

Cà Mau dự kiến sẽ dành 20.000 tỷ đồng để phát triển ngành tôm đến năm 2030, hướng đến mục tiêu đưa ngành tôm tỉnh này thành trung tâm lớn nhất vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

(vasep.com.vn) Cà Mau tổng sản lượng thủy sản trong 8 tháng đầu năm đạt gần 425.000 tấn, tăng gần 4% so với cùng kỳ, riêng tôm đạt 165.000 tấn.

(CMO) Ðể phát triển bền vững ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh, Cà Mau chú trọng công tác bảo vệ và tái tạo nguồn lợi thuỷ sản (NLTS).

Theo báo cáo kinh tế xã hội tháng 4 của tỉnh Cà Mau, tổng lượng thủy sản trong tháng của tỉnh đạt 54.240 tấn, tăng 5,18% so với cùng kỳ năm 2022.

Tỉnh Cà Mau định hướng đến năm 2030 phát triển diện tích nuôi tôm sú khoảng 250.810 ha, nuôi tôm thẻ chân trắng khoảng 9.190 ha.

Cà Mau năm thứ 3 liên tiếp có kim ngạch xuất khẩu thủy sản vượt mốc 1 tỷ USD, trong đó năm 2022 xuất khẩu đạt 1,08 tỷ USD.

Theo Sở NN&PTNT tỉnh Cà Mau, năm 2022 kim ngạch xuất khẩu thủy sản của tỉnh đạt 1,08 tỷ USD.

(vasep.com.vn) 5 tháng đầu năm, sản lượng thủy sản của toàn tỉnh Cà Mau đạt 259.715 tấn, tăng 1,6% so cùng kỳ năm trước. Tỉnh Cà Mau phấn đấu tổng sản lượng khai thác và nuôi trồng thủy sản đạt 630.000 tấn; trong đó, sản lượng tôm đạt 230.000 tấn, sản lượng chế biến tôm là 157.000 tấn.

Cà Mau có 100% tàu cá gắn thiết bị giám sát hành trình (1.529 tàu), đây là nỗ lực rất lớn của tỉnh trong quyết tâm gỡ thẻ vàng của EC.

Sau bình xét, Hội đồng Khoa học và Công nghệ tỉnh (gồm Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Công thương, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đã thống nhất trao quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm tôm sú Cà Mau (đợt 1) cho 3 doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Tập đoàn Thuỷ Hải sản Minh Phú (MINH PHU SEAFOOD Corp), Công ty TNHH Xã hội chuỗi tôm rừng Minh Phú và Công ty Cổ phần Chế biến và Dịch vụ Thuỷ sản Cà Mau (CASES).

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cà Mau chủ trì, phối với các đơn vị có liên quan trao đổi, thống nhất tiến tới ký kết thỏa thuận hợp tác thực hiện liên kết chuỗi giá trị tôm rừng đạt chứng nhận theo tiêu chuẩn quốc tế giữa doanh nghiệp và hộ dân liên quan trong vùng nuôi tôm – rừng mà tiểu dự án 8 thuộc Dự án “Chống chịu khí hậu tổng hợp và sinh kế bền vững Đồng bằng sông Cửu Long (gọi tắc là dự án ICRSL) đang triển khai tại tỉnh Cà Mau.

Trung tuần tháng 11/2021, đứng trò chuyện trên bè nuôi cá bớp ở đảo Hòn Chuối với anh Hồng Nhật Trường, anh liên tục lắc đầu ngao ngán vì giá cá bớp xuống thấp. Tháng 3/2022, trở lại đảo Hòn Chuối - đón tôi vẫn là anh Hồng Nhật Trường nhưng với nụ tươi rói. Hỏi ra mới hay, như nhiều cư dân ở Hòn Chuối, anh Trường vui vì cá bớp đang có giá khá tốt!

Cửa biển Sông Đốc ở huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau được xem là một trong những cửa biển lớn bậc nhất khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) với hơn 1.000 phương tiện khai thác thủy sản. Sau Tết, thời điểm này các chuyến tàu ra khơi đánh bắt dài ngày trở về mang theo nhiều lộc biển, khiến không khí tại cảng cá Sông Đốc nhộn nhịp hẳn lên.

Năm 2021, lĩnh vực chế biến tôm được xem là một trong những điểm sáng của ngành công nghiệp tỉnh. Mặc dù ảnh hưởng của dịch COVID-19 nhưng các doanh nghiệp đã nỗ lực thực hiện tốt các giải pháp vừa phòng, chống dịch vừa phát triển sản xuất phù hợp.

Để thực hiện tốt công tác phòng, chống dịch Covid-19, kịp thời phát hiện và xử lý ngăn chặn dịch bệnh lây lan, Sở Công Thương Cà Mau vừa có công văn đề nghị các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất dịch vụ thương mại và UBND các huyện, thành phố tăng cường thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch tại các doanh nghiệp.

Để việc khai thác thủy sản trong thời gian tới đạt hiệu quả, thích ứng với tình hình mới, Sở NN&PTNT tỉnh Cà Mau cho biết, địa phương sẽ tiếp tục kiểm soát tàu cá ra, vào cảng, thực hiện đúng quy định về khai báo và kiểm soát sản lượng, thành phần loài thủy sản bốc dỡ qua cảng và đảm bảo các quy định phòng, chống dịch COVID-19.

Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh vừa Ban hành Quy chế kiểm soát chỉ dẫn địa lý “Cà Mau” cho sản phẩm tôm sú của tỉnh Cà Mau.