Phát triển kinh tế thủy sản và nuôi trồng – Ví dụ từ Nauy và Việt Nam

Thị trường thế giới 15:55 10/09/2018 1368
(vasep.com.vn) Nauy và Việt Nam có những điểm tương đồng về kích thước (chiều dài bờ biển và diện tích), đều là quốc gia giáp biển, là quốc gia phát triển khai thác và nuôi trồng thủy sản.

Hai quốc gia cũng có sự khác biệt về dân số, nền kinh tế, tổng sản phẩm quốc nội GDP, vị trí – Nauy nằm ở phía bắc và Việt Nam nằm ở phía Nam bán cầu– vì vậy khí hậu và điều kiện thời tiết cũng như nguồn lợi tự nhiên của hai nước là khác nhau.

Chỉ số phát triển con người HDI: Nauy (0,944) – đứng đầu trong danh sách, Việt Nam (0,638) xếp thứ 21.

Mức độ trong sạch (không tham nhũng): Na Uy đứng thứ 3 trên thế giới, Việt Nam xếp thứ 107. 

Vùng biển tranh chấp và quyền khai thác hải sản

Nauy đã thiết lập quyền khai thác hải sản ở tất cả các vùng tranh chấp đặc quyền kinh tế, với Nga và EU trên cơ sở tuân theo luật biển.

Hàng năm đàm phán và ký kết hiệp ước chia sẻ tổng sản lượng đánh bắt (TACs) và các vấn đề đánh bắt khác.

Quyền khai thác ở vùng tranh chấp ở phía nam của biển Trung Quốc vẫn chưa được thiết lập. Điều này dẫn đến sự tranh giành về nguồn lợi và là đó là nghề đánh bắt mở (open access).

Quản lý nghề cá

Nghề cá ở Việt Nam chủ yếu  là hoạt động đánh bắt mở, quy mô nhỏ, có tiền tô biên, nhưng không có tiền tô từ nguồn lợi. Trong khi đó, nghề cá ở Nauy bao gồm các hoạt động đánh bắt có quản lý/quy định, quy mô lớn, tiền tô từ nguồn lợi và tiền tô biên từ đánh bắt là khá nhỏ, nhưng tiền tô kinh tế trong nuôi trồng đạt được rất cao.

Khái niệm trợ cấp trong thủy sản

Khái niệm của WTO: ”…(i) đóng góp tài chính (ii) bởi các tổ chức cộng đồng hoặc bởi nhà nước (iii) mang lại một lợi ích nào đó”, Ba điều kiện này phải đạt được thì mới gọi là trợ cấp

Tại sao trợ cấp tác động tiêu cực trong thủy sản?

+ Động cơ để gia tăng các yếu tố đầu vào, làm xâm hại đến trữ lượng và làm giảm tiền tô nguồn lợi tiềm năng và lợi nhuận trong dài hạn.

+ Sự bóp méo thương mại thông qua việc tạo điều kiện thuận lợi cho một quốc gia xuất khẩu (nếu trữ lượng chưa khai thác hết)

Trợ cấp dầu và loại bỏ thuế nguồn lợi tự nhiên

Các chuyển dịch tài chính từ nhà nước đến ngành thủy sản không nhất thiết được xem là trợ cấp, không nhất thiết là tác động tiêu cực – Báo cáo FAO/WTO/OECD (Ví dụ: Đầu tư tàu nghiên cứu lưới kéo)

Sumaila et al. (2010): Tốt, xấu và mơ hồ (xấu xí)

Tác động của trợ cấp trong nghề cá đánh bắt mở

Giải thích những ảnh hưởng của trợ cấp giá cá trong nghề đánh cá mở. Điều này mở rộng đường cong doanh thu dài hạn từ TR đến TR và nỗ lực E tương ứng. Nỗ lực mở rộng có nghĩa là giảm trữ lượng cá. Do đó, cường lực khai thác gia tăng, trữ lượng giảm. (Nguồn: Duy et al., 2014)

Chuyển dịch tài chính nhà nước (GFT) sang ngành công nghiệp đánh bắt của Nauy, 1964-2012

Nauy XK khoảng 90% lượng cá đánh bắt, chủ yếu dựa trên giá thị trường thế giới. Trợ cấp chỉ có tác động rất nhỏ lên giá sản phẩm, nhưng góp phần đối với tình trạng quá tải của công nghiệp thu hoạch và chế biến.

Các chương trình trợ cấp trong khai thác thủy sản ở Việt Nam

Năm

Hình thức trợ cấp

Ngân sách (triệu  USD)

1997

Tín dụng cho các tàu xa bờ

94

1996-2000

Cơ sở hạ tầng cho nghề cá

126

2000-2005

Cơ sở hạ tầng cho nghề cá

495

2005

Bãi bỏ thuế tài nguyên

 

2008

Trợ cấp dầu

91

2006-2010

Cảng biển

150

2009-2012

Quản lý thông tin

26

2005-2012

Cảng cá, chợ cá

169

2014-2017

Tín dụng cho đóng mới tàu và cải hoán tàu.

 

Tại Việt Nam, các tàu khai thác xa bờ có lãi kể cả khi không được trợ cấp.

Trình độ học vấn cao hơn, kinh nghiệm nhiều hơn, loại ngư cụ khai thác là ba yếu tố có xu hướng ảnh hưởng đến quyết định tham gia vào chương trình trợ cấp.

Câu hỏi đặt ra bên cạnh mục tiêu nghiên cứu của dự án: Tác động dài hạn của trợ cấp đối với trữ lượng và nguồn lợi?

Trợ cấp và vấn đề chính trị

Finley (2017) đã cho rằng hầu hết tình trạng đầu tư vượt quá công suất khai thác diễn ra hàng thế kỷ sau chiến tranh thế giới thứ hai là do trợ cấp nhà nước, và các chính sách trợ cấp thường là những công cụ chính trị trong chiến tranh lạnh.

Đối với trợ cấp cho vùng biển khơi: Kết quả nghiên cứu cho thấy có thể đánh bắt ở quy mô hiện tại khi có trợ cấp của nhà nước, nếu không có trợ cấp thì 54% ngư trường khai thác khơi sẽ không có lợi nhuận với mức khai thác hiện tại  (Sala và cộng tác viên, 2018).

Ước lượng trợ cấp theo nước khai thác/ và mục tiêu chính tr

 

Sản lượng đánh bắt toàn thế giới và sản lượng nuôi trồng của sinh vật dưới nước. 1950–2015.

 

Sản lượng nuôi trồng năm 2015 (nghìn tấn), và giá trị kính tế, sự thay đổi hàng năm trung bình thời kỳ 1985–2015. 74 nước được xếp hạng theo giá trị (Nguồn: xem sách của Flaaten 2018 Chương 11)

Xếp hạng

Nước

Sản xuất

Sự thay đổi hàng năm (%)

   

Sản lượng

Giá trị

iqty

ival

1

Trung Quốc

60.166,82

77.412,90

8,87

10,42

2

Ấn Độ

5.061,02

10.612,68

7,09

10,05

3

Indonesia

15.012,30

96.70,64

12,58

11,29

4

Chile

11.42,55

85.86,29

16,52

22,86

5

Việt Nam

34.02,27

8.207,86

11,03

12,72

6

Nauy

1.356,69

6.441,34

12,70

12,44

Cấu trúc chi phí của ba ngành nuôi công nghiệp, tại trại nuôi

Hạng mục chi phí

Cá basa, Việt Nam3, 2016

Tôm thẻ chân trắng, Việt Nam3, 2014

Cá hồi Nauy, 2016

Tỷ lệ chi phí %

Tỷ lệ chi phí %

Tỷ lệ chi phí %

Con giống

10,4

11,88

9,39

Thức ăn

81,84

41,17

42,97

Nhân công1

1,08

4,91

6,73

Bảo hiểm

 

 

0,38

 

1,05

 

 

Điện

 

11,68

 

Các chi phí vận hành khác

3,474

13,065

25,722

Khấu hao

0,45

17,306

5,32

Chi phí tài chính ròng

1,16

-7

-0,12

Chi phí vận hành, tất cả

99,44

100

90,4

Cắt đầu cá, làm sạch cá

0,56

-8

9,63

Tổng chi phí

100

100

100

 

Hạng mục

Cá basa, Việt Nam3, 2016

Tôm thẻ chân trắng Việt Nam3, 2014

Cá hồi Nauy, 2016

Tổng chi phí (Tiền tệ Việt Nam: VNĐ, tiền tệ Nauy: NOK)

21.440,00

108.832,40

33,86

Tổng doanh thu (Tiền tệ Việt Nam: VNĐ, tiền tệ Nauy: NOK)

22,600,00

120.336,06

50,59

Lợi nhuận

1.160,00

11.503,66

16,73

Tỷ giá, trên 1 USD

22.368,25

21.193,08

8,4

Tổng chi phí, USD

0,96

5,14

4,03

Doanh thu, USD

1,01

5,68

6,02

Lợi nhuận biên

5,1

9,5

33,1

 

Tô kinh tế trong nuôi trồng (ERA)

Tiền tô kinh tế trong nuôi trồng (ERA) là khoản tiền bất kỳ trả cho chủ trại nuôi, trên đất liền hoặc trên biển, và vượt mức chi phí cần thiết để nông trại đó có thể hoạt động. Đối với mục tiêu chính sách và phân tích, cần thiết phân biệt giữa các loại ERA, bao gồm tiền tô tập quyền do đặc quyền sử dụng các giấy phép và giới hạn đầu ra.

Cá hồi Atlantic (Salmo salar) tại Nauy và tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) tại Việt Nam là hai trường hợp nuôi trồng thành công.

Kết quả phân tích cho thấy nghề nuôi cá hồi ở Nauy có lợi nhuận và tỷ lệ ERA rất cao, kết quả này thấp hơn đối với nghề nuôi tôm thẻ chân trắng ở Việt Nam.

Tô kinh tế trong nuôi trồng (ERA) có thể tính được dựa trên dữ liệu doanh thu chi phí. Các khái niệm và Nauy 2016

Khái niệm

Giải thích

ERA  cho cá hồi ở Nauy, 2016 Triệu NOK (tr. USD)

Doanh thu

Doanh thu bán từ trại nuôi

50.072,31

(5.961,0)

-          Tổng chi phí vận hành

Bao gồm chi phí khấu hao trại, giấy phép

32.035,0

= Lợi nhuận vận hành (EBIT)

Thu nhập trước lãi và thuế

18.037,3

      +    Tổng doanh thu tài chính

Thu nhập tài chính và tiền lời từ chênh lệch tỷ giá

530,7

-          Tổng chi phí tài chính

Chi phí tài chính và lỗ do tỷ giá tiền tệ

495,4

= Lợi nhuận từ các hoạt động thông thường trước thuế (EBT)

 

18.072,6

       + Khấu hao vốn vô hình

Vốn vô hình có thể là giấy phép

-12,52

       + Chi phí tài chính của vốn vô hình

Chi phí tài chính (tiền lãi, phí ) của việc mua giấy phép

226,53

-          Tiền lãi cho tài sản

Là số tiền phải trả cho nợ dài hạn, trái phiếu chính phủ (chi phí cơ hội).

917,63

= Tiền tô kinh tế trong nuôi (ERA) chưa điều chỉnh

Phần còn lại cho chủ trại nuôi tính trên toàn ngành, không trừ chi phí quản lý và môi trường

17.369,0

(2.067,7)

Tiền tô kinh tế trên một đơn vị kg

ERA tổng chia cho sản lượng bán tại trại nuôi.

18,22

(2,17)

Hệ số biên hoạt động

EBIT theo tỷ lệ của doanh thu

36,0

Hệ số lợi nhuận biên4

EBT theo tỷ lệ của doanh thu

36,1

Hệ số tiền tô kinh tế biên

ERA theo tỷ lệ của doanh thu

34,7

ERA có thể tính được từ dữ liệu và chi phí. Khái niệm

Khái niệm

Giải thích

Doanh thu

Doanh thu bán từ trại nuôi

-          Tổng chi phí hoạt động

Bao gồm chi phí khấu hao trại, giấy phép

= Lợi nhuận hoạt động (EBIT)

Thu nhập trước lãi và thuế

      +    Tổng doanh thu tài chính

Thu nhập tài chính và tiền lời từ chênh lệch tỷ giá

-          Tổng chi phí tài chính

Chi phí tài chính và lỗ do tỷ giá tiền tệ

= Lợi nhuận từ hoạt động thông thường trước thuế  (EBT)

 

       + Khấu hao vốn vô hình

Vốn vô hình có thể là giấy phép

       + Chi phí tài chính vốn vô hình

Chi phí tài chính (tiền lãi, phí ) của việc mua giấy phép

-          Tiền lãi trên tổng tài sản

Là số tiền phải trả cho nợ dài hạn, trái phiếu chính phủ (chi phí cơ hội).

= Tiền tô kinh tế trong nuôi (ERA) chưa điều chỉnh

Phần còn lại cho chủ trại nuôi tính trên toàn ngành, không trừ chi phí quản lý và môi trường

17.369,0

(2.067,7)

Tiền tô kinh tế trên một đơn vị kg

ERA tổng chia cho sản lượng bán tại trại nuôi.

18,22

(2,17)

Hệ số biên hoạt động

EBIT theo tỷ lệ của doanh thu

36,0

Hệ số lợi nhuận biên4

EBT theo tỷ lệ của doanh thu

36,1

Hệ số tiền tô kinh tế biên

ERA theo tỷ lệ của doanh thu

34,7

       

 

 

 

Nauy-cá hồi,

2016

Việt Nam- tôm thẻ chân trắng, 2014

= Tiền tô kinh tế từ nuôi trồng (ERA) chưa điều chỉnh

Phần còn lại cho chủ trại nuôi tính trên toàn ngành, không trừ chi phí quản lý và môi trường

mill. NOK       17.369,0

(mill. USD)     (2.067,7)

mill. VND     1.492.106,3

(mill. USD)              (69,8)

Lợi nhuận biên4

EBT theo tỷ lệ của doanh thu

36,1

9,6

Tiền tô kinh tế biên

EBT theo tỷ lệ của doanh thu

34,7

7,2

Bài học kinh nghiệm (khai thác và nuôi trồng)

Trên cơ sở luật biển – thiết lập quyền và trách nhiệm của quốc gia trên vùng biển tranh chấp với sự đồng thuận quốc tế, và tránh tranh giành làm giảm tiền tô nội địa.

Loại bỏ các hỗ trợ làm tăng chuyển dịch tài chính quốc gia (GFT) (trợ cấp xấu xí)

GFT là để, ví dụ như đầu tư cho cơ sở hạ tầng, cho an toàn an ninh xã hội, cũng như kiểm soát, giám sát là trợ cấp tốt. 

(Bài trình bày của GS. Ola Flaaten tại Hội thảo "Tương lai nghề đánh bắt và nuôi trồng thủy sản" trong khuôn khổ Hội chợ Vietfish 2018) 

TIN MỚI CẬP NHẬT

Infographic: Xuất khẩu tôm Việt Nam 10 tháng đầu năm 2024

 |  08:36 22/11/2024

(vasep.com.vn) Tháng 10/2024, XK tôm Việt Nam đạt 394 triệu USD, tăng 24%. Lũy kế 10 tháng đầu năm nay, XK tôm mang về 3,2 tỷ USD, tăng 13% so với cùng kỳ năm ngoái. XK sang tất cả các các thị trường tiêu thụ chính đều ghi nhận tăng trưởng 2 con số trong tháng 10 năm nay.

Xanh hóa quy trình sản xuất và chế biến trong xuất khẩu cá tra

 |  08:34 22/11/2024

Trong 30 năm, cá tra Việt Nam đã có mặt ở 150 thị trường cùng nhiều loại cá thịt trắng khác nhờ vào nỗ lực của cộng đồng doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu cá tra Việt Nam.

Xuất khẩu thủy sản của Brazil tăng vọt trong quý 3/2024

 |  08:26 22/11/2024

(vasep.com.vn) Xuất khẩu thủy sản nuôi trồng của Brazil đã đạt đến mức cao mới trong quý 3 năm 2024, với khối lượng xuất khẩu tăng 158% và giá trị tăng 174% so với cùng kỳ năm trước, đạt 4.031 tấn với giá trị 18,5 triệu USD.

Campuchia tăng cường các biện pháp giải quyết tình trạng đánh bắt bất hợp pháp

 |  08:51 21/11/2024

(vasep.com.vn) Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản Campuchia (MAFF) xác nhận rằng Cục Thủy sản (FA) và lực lượng đặc nhiệm đang tăng cường các biện pháp giải quyết tình trạng đánh bắt bất hợp pháp trên toàn quốc trong mùa cấm đánh bắt để bảo tồn nguồn lợi cá.

Kêu gọi áp dụng phương pháp quản lý đa loài đối với tình trạng đánh bắt quá mức ở Đông Bắc Đại Tây Dương

 |  08:49 21/11/2024

(vasep.com.vn) Một báo cáo mới từ Pew Charitable Trusts cho rằng cần có phương pháp tiếp cận đa loài trong quản lý nguồn cá để giải quyết tình trạng suy giảm nguồn cá ở Bắc Đại Tây Dương.

Nhập khẩu cá rô phi của Mỹ tiếp tục giảm

 |  08:37 20/11/2024

(vasep.com.vn) Nhập khẩu cá rô phi của Hoa Kỳ tiếp tục giảm trong tháng 9, với mức giảm đáng kể về khối lượng và giá, chủ yếu là đối với phi lê tươi.

EU chấm dứt thỏa thuận đánh bắt cá với Senegal

 |  08:36 20/11/2024

(vasep.com.vn) Thông báo của Phái đoàn EU tại Senegal nêu rõ mối lo này xuất phát từ thiếu sót trong hệ thống giám sát đối với cả tàu cá trong nước và quốc tế hoạt động từ cảng Dakar.

Đảo Cocos của Costa Rica dẫn đầu cuộc chiến chống đánh bắt bất hợp pháp

 |  08:31 20/11/2024

(vasep.com.vn) Tổ chức Pew Charitable Trusts gần đây đã xuất bản một bài báo nêu bật phạm vi quốc tế của Trung tâm giám sát, kiểm soát và giám sát Khu bảo tồn biển Cocos của Costa Rica (MCCA). Trung tâm này, nơi bảo vệ Di sản thế giới của UNESCO, đi đầu trong cuộc chiến chống đánh bắt bất hợp pháp tại một trong những khu bảo tồn biển quan trọng nhất thế giới.

Xuất khẩu cá ngừ tháng 10 lập đỉnh sau hơn 2 năm

 |  08:29 20/11/2024

(vasep.com.vn) Theo số liệu thống kê của Hải quan Việt Nam, XK cá ngừ của Việt Nam trong tháng 10 đạt gần 93 triệu USD, tăng 22% so với cùng kỳ năm 2023. Tính luỹ kế 10 tháng đầu năm 2024, tổng kim ngạch XK đạt hơn 821 triệu USD, tăng 18% so với cùng kỳ năm 2023.

VASEP - HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM

Chịu trách nhiệm: Ông Nguyễn Hoài Nam - Phó Tổng thư ký Hiệp hội

Đơn vị vận hành trang tin điện tử: Trung tâm VASEP.PRO

Trưởng Ban Biên tập: Bà Phùng Thị Kim Thu

Giấy phép hoạt động Trang thông tin điện tử tổng hợp số 138/GP-TTĐT, ngày 01/10/2013 của Bộ Thông tin và Truyền thông

Tel: (+84 24) 3.7715055 – (ext.203); email: kimthu@vasep.com.vn

Trụ sở: Số 7 đường Nguyễn Quý Cảnh, Phường An Phú, Quận 2, Tp.Hồ Chí Minh

Tel: (+84) 28.628.10430 - Fax: (+84) 28.628.10437 - Email: vasephcm@vasep.com.vn

VPĐD: số 10, Nguyễn Công Hoan, Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội

Tel: (+84 24) 3.7715055 - Fax: (+84 24) 37715084 - Email: vasephn@vasep.com.vn

© Copyright 2020 - Mọi hình thức sao chép phải được sự chấp thuận bằng văn bản của VASEP

DANH MỤC